Đối với các địa ph−ơng

Một phần của tài liệu 374 Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở nước ta (Trang 113 - 116)

2 Diện tích đất trồng ngũ cốc đ−ợc tính trên cơ sở cộng diện tích đ−ợc sử dụng gieo trồng của mỗi mùa vụ Do đó, tổng diện tích đất trồng ngũ cốc ở những vùng gieo trồng hoặc

3.3.2. Đối với các địa ph−ơng

Việc hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản dù ở phạm vi tỉnh hay vùng và quốc gia đều gắn liền với các địa ph−ơng cụ thể, đặc biệt là vấn đề qui hoạch, tạo quỹ đất để xây dựng chợ đầu mối và quan hệ quản lý trực tiếp giữa các cơ quan quản lý của địa ph−ơng với doanh nghiệp kinh doanh chợ đầu mối. Vì vậy, căn cứ vào tình hình phát triển chợ thực tế của các địa ph−ơng hiện nay, các kiến nghị chủ yếu đối với các địa ph−ơng trong việc hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản, nh− sau:

+ Bên cạnh việc nghiên cứu xây dựng qui hoạch phát triển hệ thống chợ trong tỉnh, các địa ph−ơng khi muốn qui hoạch, đầu t− xây dựng vào các chợ đầu mối nông sản cần tham khảo và thực hiện khi có ý kiến của Bộ Th−ơng mại.

+ Đối với các địa ph−ơng đ−ợc đ−a vào qui hoạch xây dựng chợ đầu mối nông sản cấp vùng, cấp quốc gia trong qui hoạch phát triển chợ đầu mối của cả n−ớc, cần phối hợp với Bộ Th−ơng mại để lựa chọn địa điểm xây dựng, qui hoạch hệ thống giao thông thuận lợi cho hoạt động của chợ đầu mối, qui hoạch phát triển các vùng sản xuất cung cấp sản phẩm nông nghiệp cho chợ đầu mối,...

+ Cùng với việc đầu t− xây dựng chợ đầu mối nông sản, trong chủ tr−ơng phát triển các loại hình th−ơng nghiệp trên địa bàn của địa ph−ơng cần tính đến sự thay thế và bổ sung giữa các loại hình th−ơng nghiệp, tránh

tình trạng không phát huy hết hiệu suất sử dụng của chợ đầu mối cũng nh− của loại hình khác.

+ Trong xu h−ớng đổi mới cơ chế, chính sách quản lý, cải cách thủ tục hành chính và nâng cao năng lực quản lý kinh tế của nhà n−ớc ở n−ớc ta hiện nay, liên quan đến tính vực quản lý nhà n−ớc về chợ, các tỉnh cần: 1) Xác định rõ và đề cao vai trò của công tác quản lý nhà n−ớc về chợ, đặc biệt là chợ đầu mối nông sản; 2) Trên cơ sở đó, kiện toàn hệ thống và cơ chế trong quan hệ quản lý chợ giữa các cơ quan chức năng của địa ph−ơng; 3) Lựa chọn và đào tạo nâng cao năng lực cho các cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý chợ trong cơ quan nhà n−ớc.

+ Tuỳ theo điều kiện và khả năng thực tế của địa ph−ơng và trên cơ sở các cơ chế, chính sách của Nhà n−ớc nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản, các địa ph−ơng có thể nên vận dụng theo h−ớng làm tăng thêm sự hấp dẫn của chợ đầu mối nông sản với các doanh nghiệp muốn kinh doanh trong lĩnh vực chợ, cũng nh− với các đối t−ợng đến thực hiện kinh doanh tại chợ đầu mối nông sản.

Kết luận

Nhìn chung, quá trình hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản là quá trình chịu sự tác động t−ơng tác của nhiều yếu tố tổng hợp trong quá trình phát triển của nền kinh tế. Hơn nữa, các chợ đầu mối nông sản là kết quả của sự tác động t−ơng tác giữa các yếu tố kinh tế – xã hội chỉ khi các yếu tố này đạt đến một trình độ phát triển nhất định. Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản n−ớc ta đ−ợc trình bày trên đây, về cơ bản, đã bao hàm cả những tác động đến các yếu tố cơ bản (với t− cách là điều kiện cần) đang và sẽ tham gia vào quá trình hình thành hay xác lập các chợ đầu mối nông sản. Đồng thời, nó cũng bao hàm những tác động đến các yếu tố cấu thành, hay các ph−ơng diện khác nhau (với t− cách là điều kiện đủ) để chợ đầu mối nông sản phát triển các hoạt động và phát huy ý nghĩa tồn tại với t− cách là một loại hình th−ơng nghiệp truyền thống và gắn liền với trình độ phát triển của sản xuất nông nghiệp ở n−ớc n−ớc ta.

Những nội dung đ−ợc trình bày trong các ch−ơng, mục của bản báo cáo nghiên cứu này cũng là những kết quả nghiên cứu mà Ban chủ nhiệm đề tài và các công tác viên muốn đ−a ra. Trong đó, Ban chủ nhiệm đã cố gắng tiếp cận, phân tích, đánh giá và đề xuất các chính sách, biện pháp một cách toàn diện và chi tiết theo các ph−ơng diện, các yếu tố cơ bản cấu thành của một chợ đầu mối nông sản. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ không tránh khỏi những hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó, một trong những nguyên nhân quan trọng là năng lực nghiên cứu của Ban Chủ nhiệm đề tài còn nhiều hạn chế. Chúng tôi mong nhận đ−ợc các ý kiến trao đổi và góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý và các cán bộ trực tiếp quản lý chợ. Ban chủ nhiệm hy vọng rằng, những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đ−ợc hoàn thiện hơn và qua đó góp phần vào thực hiện chủ tr−ơng của Chính phủ về phát triển chợ đầu mối nông sản ở n−ớc ta hiện nay.

Cuối cùng, Ban chủ nhiệm xin chân thành cảm ơn Vụ Kế hoạch - Đầu t−, Viện nghiên cứu Th−ơng mại đã tin t−ởng và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi thực hiện đề tài này, cảm ơn Vụ Chính sách thị tr−ờng trong n−ớc đã hỗ trợ chúng tôi tiếp cận các vấn đề thực tiễn trong quá trình nghiên cứu đề tài, cảm ơn các cộng tác viên trong và ngoài Viện đã tham gia thực hiện đề tài nghiên cứu này.

Hà nôi, ngày 20 tháng 5 năm 2005

Bộ Th−ơng mại

Viện Nghiên Cứu Th−ơng mại

Một phần của tài liệu 374 Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở nước ta (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)