b. Khu vực ngồi nhà nước và khu vực đầu tư nước
2.1 Chia theo khu vực + LĐ khu vực
+ LĐ khu vực thành thị “ 2.547.000 2.609.000 2.671.000 2.733.000 2.895.000 + LĐ khu vực nơng thơn “ 409.000 437.000 465.000 493.000 528.000 2.2 Chia theo nhĩm ngành + Cơng nghiệp – xây dựng “ 1.171.000 1.266.000 1.280.000 1.334.000 1.437.000 + Nơng, lâm, ngư
nghiệp “ 168.000 156.000 144.000 132.000 129.000 3 Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị % 5,79 5,6 5,39 5,1 4,8 4 Tổng số lao động
được tạo việc làm
người 242.000 243.000 243.000 239.000 238.000 Chia theo ngành
+ Cơng nghiệp – xây dựng
“ 100.000 105.000 110.000 112.000 113.000
+ Nơng, lâm, ngư nghiệp
“ 5.000 4.500 3.800 3.000 2.000
+ Dịch vụ “ 137.000 133.500 129.200 124.000 123.000
Tổng quan về thị trường lao động thành phố trong giai đoạn các năm 2006 – 2010, dự báo mỗi năm nhu cầu cĩ trên 230.000 chỗ làm việc trong đĩ 100.000 đến 120.000 chỗ
làm mới.
Cơ cấu chỗ làm việc hàng năm như sau :
9 Các doanh nghiệp nhà nước và các cơng ty cổ phần cĩ vốn nhà nước : 25.000 chỗ
làm việc/năm.
9 Các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi : 30.000 chỗ làm việc/năm
9 Các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp và luật hợp tác xã : 70.000
chỗ làm việc/năm.
9 Lao động cĩ việc làm tại chỗ hoặc qua dịch vụ cá thể, hộ gia đình, kinh tế trang
trại : 49.000 người/năm.
9 Xuất khẩu lao động : 16.000/người năm.
9 Trong số chỗ làm việc 230.000 người/năm, cần 150.000 người cĩ nghề chuyên
mơn ( 25.000 người cĩ trình độ đại học, 35.000 người cĩ trình độ cao đẳng, trung cấp, 90.000 người cĩ trình độ cơng nhân kỹ thuật lành nghề) ; và 80.000 người cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật sơ cấp, lao động phổ thơng.
Trong giai đoạn 2006 – 2010 mỗi năm thành phố cĩ 245.000 – 250.000 người cần tìm việc làm trong đĩ 40.000 sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng ra trường, 100.000 thanh niên tốt nghiệp từ các trường dạy nghề, 110.000 người đến tuổi lao động trong đĩ cĩ 45.000 học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng, 20.000 học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở cần được đào tạo nghề và khoảng 30.000 – 35.000 người từ các tỉnh, thành phố khác đến học nghề, tìm việc làm.
Dự báo nhu cầu thu hút lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố cho thấy nhu cầu thu hút lao động cĩ trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp, cơng nhân lành nghề như sau :
9 Các ngành cơng nghiệp khai thác, cơng nghiệp chế biến, xây dựng ( 20% )
9 Các ngành thương nghiệp, tài chính tín dụng kể cả kinh doanh tài sản và tư vấn
( 30% )
9 Các ngành cơng nghệ thơng tin và quản trị hành chính, nhân sự cĩ nhu cầu tăng
nhanh ( trên 10% ). Một số nghề cĩ nhu cầu khá lớn thuộc các nghề :
z Kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật hố chất, dệt, da, may ( 20% )
z Kỹ thuật kiến trúc, xây dựng, đồ mộc, vận hành máy, lắp ráp, sửa chữa thiết
bị điện – điện tử, bưu chính viễn thơng ( 15% )
z Chuyên mơn kỹ thuật phục vụ quản lý kế tốn, tín dụng, tài vụ, kế hoạch, tổ
chức lao động, quản trị sản xuất kinh doanh, quản trị hành chánh ( 15% )
z Tư vấn kinh tế, pháp luật, thơng tin, ngoại ngữ chuyên ngành ( 15% ) và nhiều
ngành nghề cho nhu cầu quản lý kinh tế trang trại, kinh tế nơng nghiệp, nghề truyền thống và nhu cầu xuất khẩu lao động về cơng nghệ thơng tin, điện – điện tử, cơ khí.
Đồng thời việc làm bán thời gian cĩ xu hướng phát triển nhanh tại khu vực đơ thị với nhu cầu 25.000 – 30.000 chỗ làm việc/năm thu hút lực lượng sinh viên học sinh và lao động cịn thời gian nhàn rỗi tham gia làm việc.
Với các số liệu dự báo như trên, về số lượng cung và cầu thị trường lao động thành phố tương đối phù hợp nhưng thực tế vấn đề chất lượng lao động ( ngành nghề được đào tạo và chỗ làm việc ) cho thấy khả năng tìm việc của người lao động và vấn đề đáp ứng nhu cầu lao động của các doanh nghiệp vẫn cịn hạn chế. Việc này sẽ cịn tồn tại trong nhiều năm nếu thành phố khơng từng bước khắc phục tình trạng mất cân đối cung cầu lao động. Và cũng cĩ thể nĩi rằng vấn đề việc làm của thành phố hiện
nay và cho đến năm 2010 là sự thích nghi về chỗ làm việc đối với cơ cấu, chất lượng đào tạo, nhưng quan trọng nhất vẫn là sự lựa chọn của hai bên : người lao động và người sử dụng lao động.