Tổ chức hội chợ và ngày hội việc làm

Một phần của tài liệu 290 Một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM đến năm 2010 (Trang 34 - 35)

b. Khu vực ngồi nhà nước và khu vực đầu tư nước

2.5.2.4 Tổ chức hội chợ và ngày hội việc làm

Năm 2001, Bộ LĐ-TB&XH chính thức cĩ chủ trương đầu tư kinh phí cho các Sở LĐ-TB&XH tổ chức hội chợ việc làm. Chủ trương này đã gĩp phần thúc đẩy các hoạt động hội chợ việc làm, từ quy mơ cấp thành phố đến quận huyện. Từ đĩ, thành phố đã bắt đầu hình thành hoạt động hội chợ, ngày hội việc làm qua 3 chương trình:

- Hội chợ việc làm chung cho tồn thành phố do Sở LĐ-TB&XH chủ trì phối hợp cùng các Sở, ban ngành tổ chức.

- Ngày hội việc làm Thanh niên với nghề nghiệp do Thành đồn phối hợp tổ chức. - Ngày hội việc làm sinh viên - học sinh do Sở LĐ-TB&XH phối hợp với Trường Đại học Kinh tế tổ chức hàng năm.

tham dự, hơn 57 ngàn lao động được tuyển dụng và đăng ký học nghề tại hội chợ, trong đĩ cĩ gần 5500 lao động đăng ký đi làm việc ở nước ngồi, 814 lao động là người khuyết tật được tuyển dụng.

Qua cơng tác tổ chức hội chợ, các ngành, quận-huyện từng bước nâng cao trách nhiệm trong việc thực hiện chương trình việc làm. Cơng tác tổ chức các hội chợ, ngày hội việc làm ngày càng phong phú, đa dạng và nội dung ngày càng thiết thực hơn cho các nhà sử dụng lao động và nhất là người lao động cĩ nhiều cơ hội việc làm hơn. Bên cạnh đĩ, các đơn vị dịch vụ việc làm khi tham gia hội chợ cĩ cơ hội quảng bá hình ảnh của mình, thu thập nhiều thơng tin về nhu cầu tuyển dụng lao động, đồng thời thu nhận được nhiều người lao động từ các nơi đăng ký tìm việc. Các đơn vị đào tạo, dạy nghề thu nhập thấp được những thơng tin về nhu cầu của thị trường lao động, những ngành nghề đang cĩ nhiều triển vọng, đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Người lao động qua hội trợ việc làm, tìm được những cơng việc phù hợp với trình độ đào tạo, phù hợp với năng lực, cĩ thu nhập ổn định, khơng mất thời gian và kinh phí cho việc tìm kiếm việc làm.

Đây là một trong những hoạt động thiết thực của thành phố cũng như của Sở LĐ – TBXH nhằm giải quyết việc làm trên địa bàn thành phố cũng như làm cầu nối giữa doanh nghiệp và người lao động nhằm hỗ trợ giải quyết vấn đề khan hiếm lao động của các doanh ngiệp.

Một phần của tài liệu 290 Một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM đến năm 2010 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)