V BE = BA DB (1.1) Trong đĩ:
KẾT LUẬN CHƯƠN G
Nội dung của chương này đề cập đến những vấn đề tổng quát của lý thuyết về thẩm định giá doanh nghiệp để làm nền tảng cho những khai triển và phân tích sâu rộng hơn trong chương tiếp theoTPF
35
FPT, cũng như để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu
đầu tiên của đề tài đĩ là: Các phương pháp thẩm định giá doanh nghiệp hiện đang
được áp dụng phổ biến là gì? Và các nhà nghiên cứu đánh giá như thế nào về
chúng?
Bằng cách tĩm lược một số nghiên cứu trong và ngồi nước cĩ liên quan đến chủ đề này, tác giả muốn cung cấp thêm bằng chứng để thuyết phục những người quan tâm rằng thẩm định giá doanh nghiệp là một trong những chủđề phức tạp và
đầy thách thức. Nĩ khơng chỉ thu hút sự quan tâm sâu sắc của những nhà nghiên cứu tài chính cơng ty và những nhà hoạch định chính sách tài chính phát triển, mà
P
35
P
Tác giả chia sẻ quan điểm của Nguyễn Hồng Bảo (2006), trong bài giảng “Đạo văn trong nghiên cứu và cách trích dẫn tài liệu trong nghiên cứu”, cho rằng: Mục tiêu của phần tổng quan lý thuyết là phát triển tri thức và hiểu biết xung quanh chủđề của mình, so sánh và đối chiếu với nhiều tác giả liên quan trên các quan
điểm khác nhau. Ba phương châm được tác giả cố gắng quan triệt khi biên soạn nội dung của chương này là: (i) Khơng chỉ liệt kê các lý thuyết ; (ii) Phải tranh cãi, phân tích, và đánh giá ; và (iii) Phải trình bày nhiều hơn một ý tưởng hay một quan điểm.
cịn là mối bận tâm thường trực của khơng ít các nhà đầu tư và các nhà quản lý doanh nghiệp.
Sau khi giới thiệu tĩm lược về khái niệm, mục tiêu, cơ sở, nguyên tắc, và quy trình thẩm định giá doanh nghiệp, phần tiếp theo của chương này nêu lên 4 nhĩm phương pháp thẩm định giá doanh nghiệp là: (i) Các phương pháp thẩm định giá dựa vào bảng cân đối kế tốn ; (ii) Các phương pháp thẩm định giá dựa vào bảng báo cáo thu nhập (hay các phương pháp sử dụng tỷ số) ; (iii) Các phương pháp thẩm định giá dựa vào lợi thế thương mại ; và (iv) Các phương pháp thẩm định giá dựa vào dịng lưu kim chiết khấu.
Trong mỗi nhĩm lại bao gồm những mơ hình biến thể rất đa dạng, từ đơn giản đến phức tạp, từ những mơ hình dễ được đồng thuận đến những mơ hình thường gây ra nhiều hồi nghi. Vấn đề gây bối rối nhất đĩ là các phương pháp thẩm
định giá doanh nghiệp khác nhau, do dựa trên những nền tảng giảđịnh khác nhau, sẽ cho ra những kết quả khác nhau. Thậm chí, cùng một phương pháp thẩm định giá, nhưng do cách thức ước lượng các tham sốđầu vào khác nhau, nên kết quảđầu ra cĩ thể cũng khác nhau.
Một trong những thơng điệp quan trọng cĩ thể được rút ra từ khuơn khổ lý thuyết nêu trên đĩ là: bất chấp những tranh cãi của các nhà nghiên cứu xoay qoanh tính ưu việt của phương pháp này hay phương pháp khác, điều rõ ràng là mỗi một phương pháp thẩm định giá đều cĩ những lý lẽ biện minh cho sự ra đời và tồn tại của mình. Vấn đề là ở chỗ làm thế nào để lựa chọn được một (hoặc một vài) phương pháp thích hợp nhất để sử dụng trong những điều kiện thẩm định giá cụ thể.