An tồn lao động tại Nhà máy

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại Nhà máy đóng tàu 76 (Trang 37 - 40)

Ngày làm việc khơng quá 8 giờ, tuần làm việc khơng quá 48 giờ, thống nhất theo giờ như sau: Sáng từ 7h30 đến 12 h, chiều từ 13h đến 16h30.

Riêng đối với bảo vệ và thường trực theo ca trực, giờ giấc bắt đầu làm việc và kết thúc mỗi ca theo sự phân cơng của thủ trưởng đơn vị trực tiếp. Đối với lao

động làm các cơng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại nguy hiểm, thời giờ làm việc được rút ngắn theo quy định của Nhà nước. Nhà máy khuyến khích, các phịng, ban, xưởng, chi nhánh nâng cao chất lượng cơng tác, sử dụng thời gian hợp lý, tăng năng suất lao động nhằm rút ngắn ngày làm việc trong tuần (40giờ / tuần) theo nghị định của Chính phủ. Đối với lái xe con thời giờ làm việc, thời giờ kết thúc theo yêu cầu của thủ trưởng trực tiếp. Ngày nghỉ hàng tuần: Là ngày chủ nhật. Riêng đối với những việc đột xuất phải làm việc vào ngày chủ nhật thì được nghỉ bù vào ngày kế tiếp, hoặc do sự cố về điện thì chuyển ngày làm việc và ngày nghỉ trong tuần đã được thỏa thuận và cĩ thong báo riêng. Đối với các bộ phận cơng việc khác do đặc điểm khơng nghỉ đúng ngày quy định thì được nghỉ bù trong tháng là 04 ngày.

Nghỉ lễ Rỗ Quốc tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch: 01 ngày Nghỉ lễ 30/4&1/5: 02 ngày Ngày quốc khánh 2/9: 01 ngày Nghỉ tết dương lịch 1/1: 01 ngày Tết âm lịch (ngày cuối năm và 03 ngày đầu năm): 04 ngày

Các ngày nghỉ lễ trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì được nghỉ bù vào ngày tiếp theo. Đối với người làm cơng tác bảo vệ thường trực trong các ngày lễ, tết thì được nghỉ bù và nếu khơng nghỉ bù thì được hưởng lương thêm giờ theo quy định của bộ luật lao động.

Nghỉ việc riêng được hưởng lương trong các trường hợp sau đây: Người lao động kết hơn: nghỉ 03 ngày. Con người lao động kết hơn: nghỉ 01 ngày. Bố mẹ (cả hai bên chồng hoặc vợ), vợ hoặc chồng, con chết: nghỉ 03 ngày. Người lao động cĩ thể nghỉ việc riêng khơng hưởng lương theo thỏa thuận. Nhưng phải làm đơn nĩi rõ lý do, mục đích nghỉ và được thủ trưởng đơn vị đồng ý cĩ sự xác nhận của cơng đồn cơ sở.

trong tháng, trong năm: Trường hợp đột xuất phải làm thêm giờ thì thời giờ làm thêm khơng vượt quá 50% số giờ được quy định trong mỗi ngày tức là khơng vượt quá 12 giờ/ ngày. Tổng số giờ làm thêm trong năm khơng quá 200 giờ. Người lao động làm việc 10 tháng trong Nhà máy thì nghỉ hàng năm hưởng nguyên lương theo quy định sau: 12 ngày /năm đối với người làm việc trong điều kiện bình thường, 14 ngày đối với cơng việc năng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc điều kiện sống khắc nghiệt gồm thợ sắt, thợ hàn, thợ sơn gõ rỉ trong hầm tàu, sà lan. Ngồi số ngày nghỉ trên cứ 5 năm cơng tác liên tục thì được cộng thêm 01 ngày. Ngày nghỉ hằng năm nếu đi bằng phương tiện ơ tơ, tàu thủy, tàu hỏa mà số ngày đi và về trên 2 ngày thì từ ngày thứ 3 trở đi được tính thêm thời gian đi đường. Khi nghỉ phép phải cĩ đơn xin nghỉ ghi rõ địa chỉ nơi nghỉ, thời gian nghỉ báo cho P. TCHC trước 03 ngày. Số ngày nghỉ phép trong năm được ghi nhận đến hết quý I của năm sau, nếu người lao động khơng nghỉ phép năm vì lý do yêu cầu cơng tác cĩ sự thỏa thuận của lãnh đạo thì được thanh tốn tiền lương đối với những ngày chưa nghỉ (kể cả những trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại điều 10 nghị định 195 CP mà chưa nghỉ hết hoặc chưa nghỉ phép năm).

Ngồi giờ làm việc CB.CNV khơng cĩ yêu cầu cơng việc khơng được ở lại Nhà máy. Đối với CBCNV xưởng, chi nhánh: Tất cả CB.CNV của xưởng, chi nhánh phải cĩ mặt trước giờ làm việc ít nhất là 05 phút để chuẩn bị vào ca.

Trường hợp được giao huy động thợ thời vụ để bảo đảm cơng việc kịp tiến độ thì lập danh sách riêng báo cáo trước một ngày. Được duyệt mới được vào xưởng làm việc. Trước khi chính thức làm việc nhà máy sẽ huấn luyện ATLĐ cho người lao động đúng quy định. Trong giờ lao động sản xuất khơng được đi lại từ tổ này sang tổ khác nếu khơng được sự phân cơng của thủ trưởng quản lý trực tiếp. Ngồi giờ làm việc nếu khơng được phép của lãnh đạo thì CB.CNV khơng được vào xưởng.

thường trực. Để xe đúng nơi quy định hoặc hướng dẫn của nhân viên thường trực. Liên hệ với bộ phận tiếp khách đăng ký nội dung làm việc để được hướng dẫn cụ thể. Trong khi làm việc nếu cĩ sự cố hỏa hoạn, thì phải tuân theo sự hướng dẫn của cán bộ tiếp việc hoặc nhân viên thường trực. Trường hợp khách cần xuống hiện trường (được sự đồng ý của lãnh đạo) phải cĩ người hướng dẫn. Trong trường hợp cần thiết xưởng sẽ giải quyết cho mượn trang bị bảo hộ lao động cá nhân để đảm bảo an tồn cho khách cơng tác.

Khi làm việc CB.CNV phải ăn mặc gọn gàng, bảo đảm ATLĐ. Khối gián tiếp ăn mặc đồng phục: Nam áo sơ mi, quần tây, bỏ áo trong quần. Nữ áo sơ mi, quần tây, bỏ áo trong quần hoặc trang phục khác gọn gàng lịch sự.

Khối sản xuất: Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo ngành nghề.

Các ngày lễ, hội họp: Nữ đồng phục hoặc áo dài. Nam: quần tây, áo sơ mi thắt cà vạt.

Chấp hành lịch khám sức khỏe định kỳ của nhà máy. Mọi người phải tuân thủ các quy phạm tiêu chuẩn về ATLĐ, vệ sinh cơng nghiệp, trách nhiệm kiểm tra, thực hiện chế độ bảo dưỡng chăm sĩc máy mĩc thiết bị, dụng cụ được giao sử dụng. Có chế đợ khoán cơng cho tở máy, tở điện vệ sinh bảo dưỡng máy cơng cụ và thiết bị đảm nhận, bớ trí lao đợng thực hiện cơng tác vệ sinh cơng nghiệp, xây dựng khu vực phân loại rác thải cơng nghiệp và rác thường để có biện pháp xử lý. Trường hợp nơi làm việc, máy mĩc thiết bị cĩ nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải báo cáo kịp thời với người cĩ trách nhiệm để cĩ biện pháp khắc phục.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại Nhà máy đóng tàu 76 (Trang 37 - 40)