XI. Bề mặt tích tụ đáy trũng với tầng cát bột xám đen, lầy úng vào mùa m−a
3. Lộ trình du lịch-sinh thái cù Lao chàm
Có 3 lộ trình du lịch ra Cù Lao Chàm.
Lộ trình 1: Từ bến đò đoạn quản lý đ−ờng sông, du khách có thể khởi hành từ
Đề tài KC-09-12: Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh tế-sinh thái và du lịch Cù Lao Chàm
cảnh quan xung quanh đảo khoảng 3 tiếng. Đến 12 giờ nghỉ ăn tr−a tại Bãi Chồng và
tắm biển. Buổi tối có thể ngủ tại Bãi Chồng.
Tiếp đó, du khách du lịch tại làng chài Bãi H−ơng và tắm biển. Tại đây có thể
du lãm khu rừng trên núi Tục Cả và ngắm nhìn hàng yến. Sau đó du khách về v−ờn
sinh thái thung lũng Đồng Chùa, nghỉ ngơi nghe ca nhạc, tắm n−ớc suối, th−ởng
thức v−ờn sinh thái với các loài cây cảnh, cây ăn trái, các loại rau và các món ăn đặc
sản, có thể tham gia các hoạt động thể thao nh− bóng đá, bóng chuyền…
Lộ trình 2: Khởi hành từ Dà Nẵng, hoặc từ Cửa Đại và cũng theo ch−ơng trình
nh− lộ trình 1.
Lộ trình 3: Du lịch bình dân, xuất phát từ cửa Hội An.
Có thể xem lộ trình du lịch 1 và 2 là du lịch cao cấp, tàu có công suất trên
200CV, tốc độ trên 10 hải lý/giờ. Trên tàu có ghế ngồi tựa mềm, có h−ớng dẫn viên
du lịch, bán vé trọn gói đi đến nơi về đến chốn theo đúng lộ trình. Mỗi chuyến đi 3 ngày với 30 du khách, mỗi ngày có 2 chuyến. Lộ trình 3 là du lịch tự do bằng tầu khách bình dân.
4. Kiến nghị
1. Thông qua dự án quy hoạch phát triển kinh tế-sinh thái và du lịch Cù Lao
Chàm, đề nghị Nhà n−ớc cấp vốn đầu t− phát triển xây dựng khu du lịch
sinh thái Đồng Chùa khoảng 10-15 tỷ đồng.
2. Đầu t− phuơng tiện tàu khách và du lịch an toàn có công suất trên 200 CV,
có thiết bị cứu hộ hiện đại.
3. Nhanh chóng phát triển làng sinh thái và du lịch trên Cù Lao Chàm nhằm đem lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng.
Đề tài KC-09-12: Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh tế-sinh thái và du lịch Cù Lao Chàm
Tài liệu tham khảo
1. Lê Đức An, 1995. Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và
kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam trong chiến l−ợc phát triển kinh
tế xã hội biển. Báo cáo tổng kết đề tài KT-03-12.
2. Lê Đức An, Đặng Văn Bào, Vũ Ngọc Quang, Nguyễn Thanh Sơn, 2002. Cù
Lao Chàm - Đặc điểm địa chất, địa mạo, thổ nh−ỡng và thủy văn. Báo cáo
chuyên đề của đề tài KC-0912.
3. Lê Trần Chấn và nnk, 2002, 2003. Hệ thực vật Cù Lao Chàm. Báo cáo chuyên đề của đề tài KC-0912.
4. Chiến l−ợc phát triển bảo vệ các biển Đông Nam á (bản tiếng Việt). Cục Bảo
vệ Môi tr−ờng, Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng, 2001.
5. Nguyễn Minh Huấn, 2002. Đặc điểm khí hậu đảo Lý Sơn và Đà Nẵng. Báo cáo chuyên đề của đề tài KC-0912.
6. Nguyễn Minh Huấn, Lê Quốc Huy, 2002, 2003. Đặc điểm thủy hóa môi
tr−ờng vùng biển Cù Lao Chàm. Báo cáo chuyên đề của đề tài KC-0912.
7. Nguyễn Minh Huấn, 2004. Nghiên cứu xây dựng mô hình số trị 3 chiều cho
vùng n−ớc nông ven bờ. Luân án tiến sỹ Địa lý, ĐHQG HN.
8. Đặng Duy Lợi, Phạm Trung L−ơng, 2003. Du lịch sinh thái Cù Lao Chàm.
Báo cáo chuyên đề của đề tài KC-0912.
9. Chu Văn Ngợi và nnk, 2003. Địa chất môi tr−ờng vùng biển Cù Lao Chàm.
Báo cáo chuyên đề của đề tài KC-0912.
10. Đỗ Công Thung và nnk, 2003. Nguồn lợi sinh vật biển Cù Lao Chàm. Báo cáo chuyên đề của đề tài KC-0912.
11. Lê Đức Tố, Đặng Văn Bào, 2003, 2004. Định h−ớng quy hoạch phát triển
kinh tế-sinh thái và du lịch Cù Lao Chàm. Báo cáo chuyên đề của đề tài KC- 0912.
12. Nguyễn Huy Yết và nnk, 2003. Đa dạng sinh học hệ sinh thái san hô quần đảo Cù Lao Chàm, Quảng Nam và đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi. Báo cáo chuyên đề của đề tài KC-0912.
13. Đổng Ngọc Minh, V−ơng Lôi Đình, 2001. Kinh tế du lịch và du lịch học.
Nguyễn Xuân Quý dịch. Nhà xuất bản Trẻ.
14. Ecological Economics: The Science and Management of sustainability,
Editor by Robert Costanza. Columbia University Press, NewYork, 1991. 15. Nguyen Van Truong, Phan Trong Kha, 2001. Hai Thuy, a model eco-village