Phân vùng sử dụng đất và các loại cây trồng

Một phần của tài liệu 238 Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh tế - sinh thái và du lịch đảo Cù Lao Chàm (Trang 127 - 136)

XI. Bề mặt tích tụ đáy trũng với tầng cát bột xám đen, lầy úng vào mùa m−a

a) Phân vùng sử dụng đất và các loại cây trồng

Đất trồng cây d−ợc liệu: Bao gồm khu vực chùa Hải Tạng và tịnh xá Ngọc

Truyền. Đất ở khu vực này chủ yếu là cát pha. Tại tịnh xá Ngọc Truyền đã có một số cây thuốc do s− thầy trồng. Cần đầu t− vốn để nhà chùa thu nhập các cây thuốc trên đảo và trong đất liền về trồng nh− cỏ x−ớc, chân chim, đơn buốt, b−ớm bạc, hoàng nàn, bách bộ, bổ cốt toại, sừng trâu, ba gạc v.v…

Đất trồng rau: Tại khu v−ờn phần cực bắc của thung lũng sẽ trồng các loại rau

xanh và các loại rau gia vị nh− mùi, hành, tỏi, thì là, ớt, húng, mùi tàu và cũng có thể trồng các loại d−a lê, d−a hấu, d−a bở...

Đất trồng cây ăn quả: Có thể trồng cây ăn quả ở các khu vực đỉnh các đồi

thoải, chân s−ờn đồi, đặc biệt là tại đơn vị cảnh quan số 7. Cây ăn quả gồm các cây có mùi nh− cam, chanh, b−ởi, cũng có thể trồng na, mít, xoài, nhãn, vải… Cây ăn quả một mặt phục vụ khách du lịch về nhu cầu thực phẩm, mặt khác, chúng làm tăng sức hấp dẫn do tạo đ−ợc cảnh quan độc đáo, vui mắt. Cần cố gắng hình thành tập đoàn cây có hoa, quả trong 4 mùa, mỗi mùa có sản phẩm đặc tr−ng riêng.

Đất trồng rau −a n−ớc: Đồng Chùa hiện có một số diện tích đất sình lầy do

l−ợng n−ớc ngầm và n−ớc mặt tập trung quá nhiều vào mùa m−a. Nếu sử dụng để trồng rau −a n−ớc nh− rau cần, rau muống, rau ngổ, dọc mùng sẽ đáp ứng nhu cầu rau xanh cho khách du lịch và đáp ứng sự hiếu kỳ trong việc th−ởng thức các h−ơng vị độc đáo trên đảo. Các khu vực đ−ợc dự kiến cho mục đích này là cảnh quan số 10 ở trung tâm đáy trũng Đồng Chùa.

Đất trồng cây cảnh: Tập đoàn cây cảnh bao gồm cây tại chỗ nh− tuế, huyết

nhung tía, vông nem, bồ đề, các loại gõ biển, dứa dại. Cần đ−a thêm một số loại cây khác nh− huyền diệp, tiếng Thái Lan gọi là asộp. Huyền diệp là loại cây có nguồn

gốc từ ấn Độ, thuộc họ na (Annonaceae), tên khoa học là Polyalthia longifolia

(Lam.) Hook. F. var. pendula. Huyền diệp là cây thân gỗ, thẳng, có thể cao đến 15m, tán hẹp dạng tháp che kín gần hết thân, cành nhỏ mềm th−ờng cong xuống theo thân. Lá huyền diệp hình giáo hẹp, dài trung bình 20 cm, màu xanh bóng (lúc non màu nõn chuối), mép nhăn nheo. Cây mọc khoẻ, dễ trồng, xanh quanh năm, −a khí hậu nhiệt đời, tái sinh bằng hạt, vỏ có tác dụng làm thuốc hạ nhiệt. Một loại cây cũng có thể trồng làm cảnh là tràm bông đỏ, tên khoa học là Callistemon citrinus (curtis) Keels, thuộc họ sim. Tràm bông đỏ có nguồn gốc từ Australia, trồng nhiều ở Đà Lạt, Sài Gòn, lá có nhiều phiến thon dài đến 11 cm, rộng 1 cm, hoa dạng đuôi sóc dài 40-50 cm, màu đỏ đẹp. Dọc hai bờ hồ, trên cải dải phân cách trồng huyền diệp, tràm bông đỏ, bồ đề, các loại đa là hợp lý.

Đất trồng hoa: Tại các khu vực xây trạm thực nghiệm và v−ờn sinh thái cần

dành một diện tích đất nhất định để trồng hoa. Nên trồng các loại hoa theo mùa. Tại các kiểu cảnh quan số 7, 8 và 9 có thể trồng các loại hoa có màu sắc khác nhau, hoa nở theo các mùa khác nhau và bố trí hàng luống theo h−ớng đ−ờng đồng mức, tạo nên các “nấc thang” màu khác nhau, tạo cảnh quan đặc sắc cho thung lũng với địa hình phân bậc tự nhiên. Cảnh quan này đặc biệt hấp dẫn khi quan sát từ trên cao xuống – một đặc thù trong ngắm cảnh ở thung lũng Đồng Chùa.

Đất trồng tre măng: Tre măng sẽ đ−ợc trồng trên đất tận dụng ở các dạng địa

Đề tài KC-09-12: Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh tế-sinh thái và du lịch Cù Lao Chàm

thực phẩm, vừa tạo phong cảnh, đồng thời góp phần giữ đất, chống xói mòn. Có thể trồng măng tre tại các khu vực chuyển bậc địa hình.

Đất trồng cây lâm nghiệp: Đất ở đầu suối, giáp đ−ờng quốc phòng đ−ợc sử

dụng trồng cây lâm nghiệp để tăng độ che phủ, giữ nguồn n−ớc, tạo độ ẩm và cải thiện điều kiện vi khí hậu. Cây lâm nghiệp lúc đầu có thể là keo lá tràm, sau đó trồng xen một số cây có giá trị nh− sao đen, gõ biển, vông vang. Cây rừng sẽ góp phần làm phong phú cảnh quan Cù Lao Chàm, có tác dụng tốt về mặt phát triển du lịch sinh thái.

b) Định hớng xây dựng cơ sở hạ tầng

Xây dựng v−ờn thực nghiệm mô hình kinh tế-sinh thái và du lịch

V−ờn thực nghiệm đ−ợc dự kiến đặt ở khu vực địa hình cao 30-40m tại phía tây bắc thung lũng Đồng Chùa, bao gồm:

- Mặt bằng cho v−ờn thực nghiệm khoảng 600 m2, trong đó diện tích xây dựng

một ngôi nhà là 113,4 m2, đ−ợc bố trí trong khu đất số 7-a4.

- Diện tích v−ờn bao quanh trạm khoảng 900 m2, bố trí trong khu đất số 7-a4.

- Khuôn viên v−ờn thực nghiệm có diện tích 2107 m2 nằm ở phía đông trạm

(thuộc khu đất VIIIB).

Xây dựng hồ chứa n−ớc ngọt thung lũng Đồng Chùa

Một trong những diện tích quy hoạch của dự án xây dựng phát triển kinh tế - sinh thái và du lịch khu thung lũng Đồng Chùa là xây dựng hồ chứa n−ớc ngọt nhằm hai mục tiêu:

- Lấy n−ớc t−ới và tôn tạo cảnh quan sinh thái, tạo diện tích xây dựng khu du lịch sinh thái, chuyển đổi nghề nghiệp nâng cao đời sống cộng đồng.

- Cải tạo môi tr−ờng, góp phần cải thiện vi khí hậu khu vực, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng dân c− và khách tham quan.

Rõ ràng việc thiết kế đầu t− xây dựng hồ chứa khu vực thung lũng Đồng Chùa sẽ có ý nghĩa quyết định đối với mục tiêu phát triển kinh tế - sinh thái và du lịch đảo Cù Lao Chàm. Hồ chứa phải th−ờng xuyên có n−ớc đủ cung cấp cho mục tiêu đã định, đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật và tuổi thọ công trình. Cần tạo mặt bằng cần thiết khu vực ngoại vi và xung quanh hồ để xây dựng các v−ờn sinh thái, cụm dân c− sinh thái…

Từ kết quả điều tra địa chất, địa mạo, thổ nh−ỡng và khí t−ợng thuỷ văn khu vực thung lũng đồng chùa, chúng tôi đề xuất ý t−ởng thiết kế hồ chứa n−ớc ngọt khu vực này nh− sau:

Hồ chứa đ−ợc xây dựng tại vị trí thấp nhất của thung lũng, nơi hiện nay đang là các thửa ruộng cấy lúa, trồng rau muống của dân ở phía tr−ớc chùa Hải Tạng, tr−ờng tiểu học và trung học cơ sở và tịnh xá Ngọc Truyền (ký hiệu XIA trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất khu vực thung lũng Đồng Chùa). Do địa hình không đồng nhất nên hồ chứa sẽ đ−ợc thiết kế thành 2 hồ, một hồ lớn và một hồ nhỏ thông với nhau.

Hồ lớn có diện tích 32490 m2 ở cao độ từ 7.57-9.05 m, trong đó đ−ợc ngăn thành 2

Đề tài KC-09-12: Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh tế-sinh thái và du lịch Cù Lao Chàm

là cầu bê tông nối bờ phải và bờ trái của hồ. Hồ nhỏ có diện tích 3839 m2 ở độ cao

13,62m cách hồ lớn khoảng 100m và đ−ợc thông với nhau bằng một con m−ơng bêtông. Hồ nhỏ có chức năng điều tiết n−ớc cho hồ lớn và t−ới tiêu cho các vùng ngoại vi.

Với l−ợng n−ớc m−a dồi dào hơn 2000mm/năm trên bồn thu n−ớc l−u vực 126 ha, so với l−ợng bốc hơi dự tính trong 8 tháng mùa khô là 1523 mm, hồ không có khả năng cạn kiệt nếu có độ sâu từ 1,0 m đến 1,5 m thậm chí 2,0 m. Khả năng thấm ngang của hồ chứa về phía nam không thể xảy ra vì nguồn n−ớc ngầm nơi đây luôn luôn dồi dào, áp lực n−ớc luôn h−ớng vào hồ. Khả năng thấm ngang từ s−ờn h−ớng bắc là có, song không lớn vì bồn l−u vực nhỏ, mặt khác lại là s−ờn dốc l−u vực về phía hồ. Quan trọng nhất có lẽ là khả năng thấm theo ph−ơng thẳng đứng. Bậc địa hình thấp nhất so với mực n−ớc biển là 8,0 m, lại đ−ợc cấu tạo từ đá granit không có khả năng giữ n−ớc. Cần phải tiến hành khoan thăm dò cấu trúc địa chất - địa chất công trình khi xây đập giữ n−ớc bờ phía nam, đồng thời trong quá trình thi công, việc san ủi mặt bằng lòng hồ phải hết sức thận trọng, không đ−ợc gạt bỏ tận gốc lớp đất trầm tích trên các thửa ruộng trồng lúa có nguồn gốc đất dốc tụ, lũ tích có thể sẽ làm mất khả năng “trám xi măng” cho các khe nứt hoặc khe hở giữa các tảng lăn granit d−ới nền đá gốc, làm cho n−ớc hồ có thể bị thấm theo ph−ơng thẳng đứng.

Khi hoàn thành xây dựng, hồ chứa n−ớc ngọt đ−ợc đ−a vào sử dụng sẽ có dung

tích từ 36000 m3 đến 60000 m3 n−ớc, th−ờng xuyên cấp n−ớc t−ới đủ cho khoảng 10

ha đất khu vực ngoại vi xung quanh hồ. Biến khu vực này thành một v−ờn sinh thái

có thể định c− cho khoảng 20 hộ gia đình trên diện tích 30000 m2.

Đồng thời với việc cải tạo, xây dựng hồ chứa sẽ kiến thiết hệ thống đ−ờng giao thông giữa tr−ờng học, các chùa chiền với các khu dân c− Bãi Ông, Bãi Làng (Xem bản đồ quy hoạch sử dụng đất khu vực Đồng Chùa).

N−ớc ngọt trên đảo luôn luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu, có n−ớc là có tất cả. Việc tiết kiệm trong sử dụng n−ớc phải là ý thức th−ờng trực trong suy nghĩ và mọi hành động của ng−ời dân trên đảo và khách du lịch. Tại bến cảng ở đảo Malta, một trung tâm du lịch nổi tiếng của Địa Trung Hải, ng−ời ta tr−ơng một khẩu hiệu

rất lớn “Hãy tiết kiệm n−ớc”. Chúng ta cũng nên làm nh− vậy.

Xây dựng hệ thống thuỷ lợi và giao thông nội bộ

Nhằm khắc phục hiện t−ợng khô hạn ở s−ờn phía tây và ngập úng ở phần s−ờn phía đông thung lũng Đồng Chùa, cần phải thiết kế hệ thống thuỷ lợi nhỏ bao gồm hồ chứa n−ớc nhỏ tại phần đỉnh các bậc chuyển tiếp s−ờn dốc. Hai hồ đ−ợc dự kiến ở các bậc địa hình cao trên 30m, tạo nguồn thuỷ năng chạy các máy phát điện nhỏ vào mùa m−a (dự kiến có thể sử dụng 6 tháng/năm).

Hai hệ thống kênh t−ới đ−ợc bố trí lấy n−ớc từ hồ này dẫn về các khu đất ở

phía tây với độ dốc đ−ờng dẫn cho phép trên 30.

Các hệ thống kênh tiêu n−ớc đ−ợc bố trí ở s−ờn đông thung lũng sao cho n−ớc m−a có thể chảy trực tiếp vào các hồ chứa hoặc xuống khe suối.

Các tuyến đ−ờng giao thống nội bộ đ−ợc thiết kế liên hoàn nối liền với các khu vực dân c− kể cả Bãi Ông và trung tâm thực nghiệm.

Đề tài KC-09-12: Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh tế-sinh thái và du lịch Cù Lao Chàm

5.4.4 V−ờn thực nghiệm kinh tế-sinh thái và du lịch quy mô hộ gia đình

Do thời gian và kinh phí có hạn nên đề tài chỉ bắt đầu thử nghiệm triển khai các nội dung nghiên cứu về mô hình kinh tế-sinh thái và du lịch quy mô hộ gia đình nh− một mô hình chuẩn, làm cơ sở cho việc phát triển mô hình v−ờn thực nghiệm kinh tế-sinh thái và du lịch khu vực thung lũng Đồng Chùa (đã nêu ở mục 5.4), trong đó việc quy hoạch, kiến trúc nhà cửa, khuôn viên của v−ờn và các loại cây trồng thể hiện tính bản địa phù hợp với cảnh quan sinh thái của đảo, song đảm bảo tính hiện đại và môi tr−ờng bền vững.

V−ờn thực nghiệm kinh tế-sinh thái và du lịch quy mô hộ gia đình đ−ợc xây

dựng trên khuôn viên gần 2000m2 (t−ơng đ−ơng 4 sào Trung bộ) ở bậc thềm cao

39,0m so với “0” độ sâu của biển. Có thể nói đây là vị trí đẹp nhất, tựa l−ng vào s−ờn núi phía tây, nhìn ra biển về h−ớng đông, có thể quan sát toàn cảnh Đồng Chùa rộng 14 ha đến tận Bãi Làng (xem vị trí v−ờn trên hình 5.4 - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất thung lũng đồng chùa). Bên cạnh v−ờn có nguồn n−ớc suối nhỏ gần nh− chảy quanh năm, là nguồn cung cấp n−ớc cho v−ờn.

Diện tích dành cho xây dựng nhà ở thoáng mát rộng 300 m2, trên đó đã xây

dựng một nhà nghỉ, một nhà làm việc và các công trình phụ (hình 5.5). Nhà nghỉ

30m2 đ−ợc làm bằng tre, mái lợp lá dừa n−ớc, vách th−ng bằng sống dừa n−ớc, các

cửa sổ, cửa ra vào cũng làm bằng tre và sống dừa n−ớc. Tất cả vật liệu xây dựng đã đ−ợc xử lý chống mối mọt và quang dầu bóng đảm bảo tính mỹ thuật cao. Nền nhà và hành lang bao quanh đ−ợc lát bằng gạch đỏ 30x30 cm. Nhà làm việc đ−ợc xây

bằng đá chẻ granit rộng 24 m2 theo kiến trúc cổ ph−ơng tây ẩn dật giữa rừng cây,

mái lợp ngói ximăng pha màu xanh của lá rừng, cửa ra vào bằng gỗ và cửa sổ bằng

kính. Các công trình phụ gồm nhà bếp và toilet tự hoại rộng 12m2 đ−ợc xây dựng

bằng gạch và ximăng cát, mái lợp tôn màu, nội thất đ−ợc trang bị t−ơng đối hiện đại. Đây là hệ thống nhà ở, nhà làm việc và công trình phụ liên hoàn khép kín khá hoàn chỉnh, xung quanh có cây xanh, cây cảnh, v−ờn hoa. Tr−ớc nhà là v−ờn cây cảnh với

nhiều loại cây và hoa đẹp (hình 5.6) xen lẫn v−ờn rau rộng 200 m2. Phần diện tích

còn lại 1500 m2 dành để trồng các loại cây ăn quả lâu năm và hồ chứa n−ớc rộng 60

m2, đảm bảo tiêu chuẩn nhà v−ờn du lịch sinh thái hộ gia đình trên đảo.

Đề tài KC-09-12: Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh tế-sinh thái và du lịch Cù Lao Chàm

Công trình đ−ợc khởi công xây dựng từ tháng 10 năm 2003 sau khi hoàn thành quy hoạch định h−ớng phát triển kinh tế - sinh thái và du lịch đảo Cù Lao Chàm và quy hoạch chi tiết các khu chức năng phát triển mô hình kinh tế - sinh thái và du lịch thung lũng Đồng Chùa đ−ợc UBND thị xã Hội An ủng hộ. UBND thị xã Hội An ra quyết định cấp đất (Sổ đỏ) cho đề tài triển khai v−ờn thực nghiệm nói trên.

Hình 5.6: Cây tuế trong v−ờn thực nghiệm (ảnh chụp tháng 7-2004)

Việc triển khai xây dựng v−ờn thực nghiệm kinh tế - sinh thái từ tháng 10 năm 2003 trùng với mùa khô trong năm nên đề tài đã gặp nhiều khó khăn nh− việc trồng cây, làm nhà… Trong suốt 13 tháng (10/2003 - 11/2004), các cán bộ khoa học của đề tài phải th−ờng xuyên có mặt ngoài đảo cùng một đội thợ xây dựng làm việc liên tục, xây dựng khuôn viên v−ờn −ơm cây, đào hồ chứa n−ớc, xây nhà và trồng cây. Đến nay đã hoàn thành công tác xây dựng cơ bản theo đúng mô hình thiết kế nhà v−ờn du lịch sinh thái hộ gia đình, một cơ ngơi khang trang cây cối xanh tốt.

Để đảm bảo các hoạt động nghiên cứu thực nghiệm của v−ờn, đề tài đã đầu t− thiết kế hệ thống cấp điện cho trạm bằng hai nguồn: nguồn thứ nhất nối với mạng điện l−ới của xã, có điện từ 19 đến 22 giờ hàng ngày; nguồn thứ hai từ máy phát điện của trạm, công suất 3,5KW chạy bằng dầu Diezen. Nguồn điện của trạm ổn định và chủ động, phục vụ cho mọi yêu cầu sinh hoạt và nghiên cứu khoa học, chạy máy bơm n−ớc t−ới cây, máy vi tính và các thiết bị khoa học khác, trung bình mỗi ngày chi phí nhiên liệu khoảng 14000-30000 đ. Trạm có 2 máy bơm n−ớc, một máy

có công suất 1KW (5m3/giờ), một máy 0,5KW (2m3/giờ). Trong v−ờn có 2 nguồn

n−ớc: nguồn n−ớc t−ới cây đ−ợc bơm từ hồ chính có dung tích khoảng 10-20m3,

nguồn n−ớc sinh hoạt đ−ợc bơm từ bể có hệ thống lọc do Hàn Quốc sản xuất, đảm

Một phần của tài liệu 238 Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh tế - sinh thái và du lịch đảo Cù Lao Chàm (Trang 127 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)