Thực hiện chính sách lãi suất hỗ trợ cho các DNVVN.

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 68 - 69)

các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta

3.3.3. Thực hiện chính sách lãi suất hỗ trợ cho các DNVVN.

Để lãi suất trở thành công cụ điều hành chính sách tiền tệ, ngân hàng Nhà nớc đã thực hiện một bớc quan trọng là chuyển từ lãi suất âm sang lãi suất dơng, việc chuyển này có ý nghĩa quan trọng trong việc sử dụng lãi suất làm công cụ điều hành vĩ mô.

Từ chỗ Nhà nớc quy định rất cụ thể mức lãi suất đối với các ngành, các thành phần kinh tế, các đối tợng đầu t và dợc áp dụng thống nhất đối với các ngân hàng thơng mại. Hiện nay ngân hàng Nhà nớc chỉ quy định một trần lãi suất, trên cơ sở trần đó các ngân hàng, tổ chức tín dụng tự xác định mức lãi suất cụ thể của mình. Đã thu hẹp dần khoảng cách giữa lãi suất ngoại tệ và nội tệ, và đã xử lý đợc sự bất hợp lý về lãi suất dài hạn và ngắn hạn. Những chủ trơng về đổi mới cơ chế lãi suất ở tầm vĩ mô của ngân hàng Nhà nớc là rất phù hợp với cơ chế thị trờng.Song về cơ chế lãi suất cụ thể cũng cần đợc nghiên cứu có những chế độ u đãi, kích thích một số ngành sản xuất phát triển theo đờng lối chính sách của Đảng.

Hiện nay trong các văn bản hớng dẫn về lãi suất các ngân hàng chỉ quy định một mức lãi suất áp dụng cho các ngành, các thành phần kinh tế. Ngoài ra có chính sách u đãi đối với một số dự án cho vay vốn với lãi suất thấp nh cho vay sinh viên, cho vay tạo việc làm, Việt Đức, tài trợ xuất khẩu và cho vay đối với vùng hải đảo, vùng núi cao đợc thấp hơn 15% lãi suất cùng loại. Bỏ chế độ u đãi lãi suất đối với ngành sản xuất, và cha có u đãi về lãi suất đối với DNVVN.

Nghiên cứu cơ chế lãi suất ngân hàng ở một số nớc chúng tôi thấy, ví dụ ở Thái Lan năm 1996 ngân hàng Nhà nớc quy định lãi suất cho các ngân hàng thơng mại áp dụng mức lãi suất tối đa và tối thiểu. Khách hàng thờng xuyên có tín nhiệm, vay nhiều, kinh doanh vào mục đích u tiên, bảo đảm về yêu cầu tài sản thế chấp, báo cáo tốt thì đợc hởng lãi suất tối thiểu là 12,5%/năm. Những khách hàng không thuộc diện u tiên, những đối tợng cho vay cần hạn chế tín dụng thì áp dụng lãi suất tối đa là 19%/năm.

ở Việt Nam theo chúng tôi nên áp dụng lãi suất tối đa, tối thiểu để phân biệt chính sách tín dụng đối với từng ngành kinh tế, từng mục đích sử dụng vốn. Những ngành cần khuyến khich đầu t, những loại hình doanh nghiệp cần khuyến khích phát triển thì đợc hởng lãi suất u đãi với mức lãi suất tối thiểu và ngợc lại áp dụng lãi suất tối đa. Lãi suất tối thiểu còn đợc u đãi đối với khách hàng vay nhiều vốn, vay trả ngân hàng sòng phẳng, không vi phạm quy chế tín dụng để thực hiện chính sách khách hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w