Sự hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thành tựu và hạn chế.

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 29 - 36)

và hạn chế.

1. Những thành tựu đạt đợc của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Một là: ý thức đợc vị trí và vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong

nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, nên những năm qua, Đảng và Nhà n- ớc đã có nhiều chủ trơng chính sách, luật pháp để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta phát triển và ngày càng khẳng định chỗ đứng của nó trong công cuộc đổi mới nền kinh tế.

Hai là: Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ chính là thực hiện

nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Vì các doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại doanh nghiệp mà các thành phần kinh tế nhất là kinh tế ngoài quốc doanh ở nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi để thành lập.

Dới đây là biểu thống kê số lợng các loại doanh nghiệp và số vốn hoạt động của chúng từ năm 1998 - 2001.

Biểu 2: Số lợng các doanh nghiệp đã đợc cấp đăng ký kinh doanh

(Đơn vị tính: Tỷ đồng) Tổng số Từ 1998 đến 2000 Năm 2001 DN Vốn DN Vốn DN Vốn Tổng số 26.282 56.331 18.854 40.080 7.428 16.250 - DN t nhân 13.772 2.000 8.684 1.321 5.088 679 - Cty TNHH 5.120 3.598 3.390 2.571 1.730 1.021 - Cty cổ phần 130 1.021 106 806 27 215 - DN Nhà nớc 6.042 48.718 5.704 34.611 338 14.101 - DN địa phơng 4.271 15.665 4.029 14.173 242 1.491 - DN trung ơng 1.771 33.048 1.675 20.438 96 12.610

Nh vậy chỉ tính riêng năm 2001 đã có 7.428 doanh nghiệp đợc cấp đăng ký kinh doanh với số vốn 16.250 tỷ đồng, chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và do địa phơng quản lý.

Hiện nay số lợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nớc ta là 19.202 doanh nghiệp, chiếm 73% so với tổng số các doanh nghiệp; nhng số vốn hoạt động của chúng chỉ có 6.619 tỷ, chiếm 11,7% tổng số vốn hoạt động của tổng số các doanh nghiệp.

Ba là: Trong những năm qua, nhất là từ năm 1995 đến nay các doanh

nghiệp vừa và nhỏ đã góp phần đáng kể trong việc đẩy nhanh tốc độ phát triển nền kinh tế quốc dân. Song hiện nay, các cơ quan thống kê cha có số liệu tổng hợp theo loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do đó để đánh giá vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc, chúng tôi dựa vào số liệu thống kê của Tổng cục thống kê trong các biểu sau đây để rút ra những số liệu cần thiết để chứng minh, với quan niệm các doanh nghiệp Nhà nớc do địa phơng quản lý và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là những doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Biểu 3: Giá trị tổng sản lợng công nghiệp theo thành phần kinh tế

Đơn vị tính: tỷ đồng 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng số 14.001 15.471 18.116 20.912 23.170 1. Công nghiệp QD 9.475 10.599 12.599 14.642 16.755 - Q.D.T.W 6.438 7.435 9.154 10.602 12.086 - Q.D địa phơng 7.573 8.035 8.962 9.809 2. CN ngoài QD 4.535 4.871 5.769 6.415 - Hợp tác xã 1.279 746 514 434 - CN t doanh 136 228 513 826 - T nhân cá thể 3.119 3.896 4.309 4.509

Nguồn: Niên giám thống kê 2000(6)

Biểu 4: Khối lợng vận chuyển hàng hoá theo thành phần kinh tế

Đơn vị tính: Nghìn tấn

Tổng Quốc Ngoài quốc Cấp quản lý

1997 53.889 28.871 25.018 9.172 44.7171998 46.431 21.183 35.248 9.779 46.652 1998 46.431 21.183 35.248 9.779 46.652 1999 64.903 18.008 46.895 9.825 55.078 2000 70.464 19.775 50.709 10.898 59.556 2001 75.560 21.302 54.228 11.800 63.760

Nguồn: Niên giám thống kê 2000(6)

Biểu 5: Tổng mục bán lẻ hàng hoá theo thành phần kinh tế

Tổng số Quốc doanh Tập thể T nhân

1997 19.031 5.788 519 12.723

1998 33.403 9.000 662 23.740

1999 51.214 12.370 563 38.280

2000 67.273 14.650 612 52.011

2001 85.245 20.130 673 64.442

Nguồn: Niên giám thống kê 2000(6)

Qua số liệu thống kê trong ba bảng trên, cho chúng ta thấy:

- Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thì giá trị tổng sản lợng công nghiệp ngoài quốc doanh năm 2000 chiếm 27,5%, công nghiệp ngoài quốc doanh do địa phơng quản lý chiếm 46,9%. Nh vậy ớc tính năm 2000 doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 74% giá trị sản lợng công nghiệp của cả nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong lĩnh vực lu thông năm 2001 tổng mức bán lẻ hàng hoá của kinh tế ngoài quốc doanh chiếm 79% tổng mức bán lẻ toàn xã hội.

- Khối lợng vận chuyển hàng hoá trong lĩnh vực ngoài quốc doanh năm 2001 chiếm 74%.

Bốn là: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong việc

giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động.

Giải quyết việc làm cho ngời lao động là một trong những nhiệm vụ vừa cơ bản vừa cấp bách hiện nay, đợc Đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm giải quyết. Sau những năm đầu chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng, nhất là những năm Liên Xô (cũ) và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã, nhiều hợp đồng sản xuất gia công, mua bán giữa các doanh nghiệp ở nớc ta và các nớc nói trên bị huỷ bỏ, làm cho hàng loạt công nhân thất nghiệp, mặt khác hàng năm cả nớc có đến chục vạn thanh niên, học sinh đến tuổi lao động và hàng vạn bộ đội hoàn

thành nghĩa vụ quân sự trở về cần có việc làm. Trong bối cảnh đó, do có cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế đợc thành lập nên đã giải quyết đợc hàng tiệu ngời lao động có việc làm.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê tính đến 1/7/2000 lao động làm việc trong các ngành và thành phần kinh tế nh sau:

Biểu 6: Lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân đến 1/7/2000 phân theo thành phần kinh tế

Đơn vị tính: ngàn ngời

Tổng số Quốc doanh Ngoài quốc doanh

Tổng số 32.718 3.968 29.749 - Công nghiệp 3.521 706 2.815 - Xây dựng 848 298 549 - Nông nghiệp 23.683 264 23.419 - Giao thông 496 118 377 - Thơng nghiệp 1.776 270 1.505 v.v....

Nguồn: Niên giám thống kê 2000(6)

Theo biểu trên, nếu không tính số lao động nông nghiệp thì lao động trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh mà chủ yếu là lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các ngành công nghiệp, xây dựng, giao thông, thơng nghiệp, năm 2000 đã chiếm tới trên 6 triệu ngời.

Năm là: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ nhất là các doanh nghiệp

ngoài quốc doanh trong những năm qua đã thúc đẩy dự phân công lại lao động, bố trí lại dân c, phân bố vốn đầu t theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GDP. Năm 1999 so với năm 1994, giá trị sản lợng nông lâm ng nghiệp tăng khá về tuyệt đối, nhng tỷ trọng giảm từ 38,7% xuống còn 29%, công nghiệp và xây dựng tăng từ 22,6% lên 29,1%, dịch vụ tăng từ 38,6% lên 41,9%.

Nhờ có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói trên nên đã khai thác có hiệu quả các nguồn lực, thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao (tốc độ tăng GDP bình quân 1995 - 2001 là 8,2%).

2. Những hạn chế và yếu kém của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Những năm quá sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta trong bối cảnh cơ chế thị trờng mới hình thành đang ở giai đoạn sơ khai mang nhiều yếu tố tự phát, cơ chế chính sách, luật pháp mới đợc tạo lập cha đầy đủ và đồng bộ; quan niệm về phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và mô hình kinh tế về doanh nghiệp vừa và nhỏ còn nhiều ý kiến khác nhau. Tuy nhiên phải nói rằng bên cạnh những thành tựu to lớn, những mặt đợc rất cơ bản đã đợc phân tích đánh giá ở trên, cũng cần khẳng định rằng doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta trong thời gian qua cha phát triển đúng với khả năng của nó, trong hoạt động còn nhiều khó khăn, hạn chế.

Một là: Nhìn chung các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta còn nhỏ bé,

cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh cha hợp lý. Tại Hà Nội, trong số 1.333 doanh nghiệp thành lập theo Luật Công ty chỉ có 8 - 10% số công ty có số vốn trên 1 tỷ, 10% có doanh thu trên 5 tỷ/năm, còn lại chủ yếu dới 1 tỷ. Sở dĩ quy mô các doanh nghiệp nhỏ bé là do các công ty thành lập theo Luật Công ty chỉ cần hai thành viên sáng lập, và tuỳ theo ngành nghề sản xuất kinh doanh, mức vốn tối thiểu là 50 triệu đồng. Phần lớn các công ty đ- ợc thành lập mang tính chất gia đình, vốn tự có rất ít. Một số công ty khi thành lập cha có vốn phải vay vốn của ngời khác gửi vào ngân hàng để xin xác nhận, sau khi đợc thành lập lại rút vốn ra trả nợ.

Trong cơ cấu ngành nghề có đến 70% số doanh nghiệp kinh doanh thơng mại và dịch vụ, số doanh nghiệp còn lại đầu t vào sản xuất kinh doanh các ngành nghề. Nhng do thiếu vốn, cha tìm đợc phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, cha có thị trờng tiêu thụ sản phẩm một cách ổn định, lại bị cạnh tranh gay gắt với hàng nớc ngoài,... nên có tới 1/3 số doanh nghiệp lập ra cha hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng, thua lỗ.

Hai là: Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn

thấp, thị trờng cũ bị hạn hẹp, còn thị trờng mới cha tạo đợc thế đứng ổn định, vì chất lợng hàng hoá cha cao, mẫu mã, hình thức, chủng loại sản phẩm kém trong khi đó lại bị hàng nhập khẩu, hàng tiểu ngạch lậu thuế cạnh tranh. Một nguyên nhân nữa của tình trạng trên là do kỹ thuật và công nghệ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn lạc hậu cha có vốn để đổi mới, nên năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất cao, chất lợng sản phẩm kém. Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng: ở Hà Nội, chỉ có 10 - 13% doanh nghiệp vừa

và nhỏ ngoài quốc doanh nhập đợc dây chuyền sản xuất, thiết bị mới từ nớc ngoài, số còn lại là thiết bị cũ, tự trang tự chế. Nhìn chung trình độ máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta so với các nớc trong khu vực lạc hậu 2-4 thế hệ, có nhiều xí nghiệp công nghiệp địa phơng còn sử dụng các thiết bị chế tạo từ năm 1939 - 1945. Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập trong những năm gần đây chủ yếu mua lại các thiết bị thanh lý của các doanh nghiệp Nhà nớc đã khấu hao.

Việc đa dạng hoá sản phẩm, thiết kế và sáng tạo ra những mấu hàng mới đang còn rất kém. Khoảng 50% doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ sản xuất một loại sản phẩm, 25% sản xuất hai loại sản phẩm và 25% sản xuất từ ba loại sản phẩm trở lên; Còn các hộ gia đình thì có đến 61% số hộ sản xuất một loại sản phẩm.

Trong những năm qua, chúng ta cha có chính sách thoả đáng để tạo nguồn vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đổi mới thiết bị, công nghệ; còn chính sách thuế thì có một số điểm cha hợp lý, chẳng hạn nh đối với các loại máy móc thiết bị phụ tùng và nguyên vật liệu nhập từ nớc ngoài thì phải nộp thuế đầy đủ, trong khi đó hàng hoá tiêu dung do chính chúng ta sản xuất đợc những vẫn cho nhập bằng nhiều thủ đoạn trốn lậu thuế. Nh vậy là chúng ta đã tạo ra môi trờng cạnh tranh không bình đẳng giữa hàng hoá đợc sản xuất trong nớc với hàng hoá nớc ngoài mà ngời bại trận là các doanh nghiệp vừa và nhỏ của chúng ta.

Ba là: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ít đợc thông tin về thị trờng nhất

là thị trờng nớc ngoài, họ cha có điều kiện nắm bắt kịp thời các yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ, tiêu chuẩn và chất lợng ở các nớc nên hàng hoá của các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất khó khăn trong việc thâm nhập thị trờng thế giới; cũng nh việc tìm đối tác đầu t, tìm thị trờng xuất khẩu và chuyển giao công nghệ mới, hiện đại.

Trong những năm qua đã có ba tổ chức hỗ trợ phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đợc hình thành nh: Trung tâm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trực thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng, Hội đồng liên minh các hợp tác xã Việt Nam, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam. Ba trung tâm này trong thời gian qua đã làm đợc một số việc nh tổ chức một số khoá đào tạo chủ doanh nghiệp, ra các ấn phẩm phổ biến kinh nghiệm và giải đáp chính sách, nghiên cứu tiêu chuẩn phân loại doanh

nghiệp, tiến hành xây dựng các cơ sở dữ liệu, thông tin chuyên đề phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ, thông tin về công nghệ và đổi mới kỹ thuật v.v.... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Song cha có các tổ chức t vấn để giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ về các mặt nh:

- Giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ xây dựng các dự án có tính khả thi, có khả năng đem lại hiệu quả cao, để các tổ chức tín dụng có thể xem xét đầu t vốn, và trên cơ sở các dự án có tổ chức t vấn giúp các doanh nghiệp tìm đối tác đầu t.

Giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ giới thiệu sản phẩm ra nớc ngoài, hoàn thiện công nghệ, thiết bị, máy móc mới v.v....

Bốn là: Trình độ đội ngũ giám đốc, chủ doanh nghiệp và các cán bộ

quản lý phần lớn còn thấp, trình độ chuyên môn cha qua các lớp bồi dỡng về quản trị kinh doanh, nghiệp vụ quản lý. Tay nghề của số đông công nhân trong các doanh nghiệp còn thấp kém. Thợ lành nghề chỉ chiếm 10%, chủ yếu là những ngời công nhân trong các doanh nghiệp Nhà nớc đã nghỉ hu, nghỉ mất sức.

Năm là: Khó khăn nổi bật nhất trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ là

thiếu vốn để đầu t mở rộng, đổi mới thiết bị công nghệ. Qua nghiên cứu và trực tiếp điều hành ở một chi nhánh ngân hàng cơ sở, chúng tôi nhận thấy vốn tự có của các doanh nghiệp rất thấp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ địa phơng quản lý và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Vốn tự có so với toàn bộ vốn hoạt động chỉ chiếm từ 10 - 15%. Trong khi đó Luật Doanh nghiệp quy định một doanh nghiệp thành lập ít nhất phải có 30% Vốn lu động tự có . Nhiều doanh nghiệp đợc thành lập theo Nghị định 388/HĐBT, Nhà nớc ghi vốn pháp định nhng thực tế không đợc cấp đầy đủ. Cơ chế chính sách tạo cho các doanh nghiệp tự huy động vốn hiện nay cha đợc xác lập; Còn vốn vay của các ngân hàng thơng mại thì không đợc nhiều, vì bị giới hạn bởi mức vốn tự có của các doanh nghiệp thấp; Tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng thì nhiều doanh nghiệp cha có hoặc cha bảo đảm tính pháp lý v.v....

Sáu là: Vấn đề cuối cùng là cơ chế chính sách và luật pháp của Nhà

phù hợp. Việc giúp đỡ hỗ trợ của Chính phủ, của các ngành còn hạn chế. Theo chúng tôi, chính sách cơ bản để hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ là:

- Chính sách hỗ trợ vốn đầu t chiều sâu và vốn kinh doanh với lãi suất ổn định thời gian dài.

- Chính sách miễn giảm thuế theo quy định. - Chính sách u đãi về quyền sử dụng đất đai.

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 29 - 36)