Đối với chiếu sáng tự nhiên và phối hợp:
Gĩc ánh sáng 400 là đạt tiêu chuẩn (gĩc ánh sáng vào ít nhất phải bằng 270), gĩc khoảng trời 250 đảm bảo đủ ánh sáng tự nhiên tới bàn học của các em học sinh.
Hệ số ánh sáng của các phịng học là 1:4 là đảm bảo phịng đầy đủ ánh sáng theo qui định của Bộ Y Tế.
Đây là một điều rất đáng mừng bởi vì tiêu chuẩn ánh sáng đã được nhà trường đảm bảo đúng. Điều này sẽ hạn chế đến mức tối đa các tật khúc xạ mắt, đặc biệt là cận thị đang ngày càng gia tăng trong học đường. Ánh sáng trong phịng học cịn cĩ ý nghĩa to lớn về phương diện sinh lý và vệ sinh. Con người tiếp nhận 80%-85% khối lượng về thế giới xung quanh qua thị giác. Aùnh sáng đầy đủ khiến cho con người cĩ cảm giác dễ chịu, phấn chấn tinh thần, dễ tiếp thu mọi việc. Nguồn ánh sáng tự nhiên cịn là nguồn tử ngoại phong phú giúp cơ thể chống lại các bệnh cịi xương, tiêu diệt vi khuẩn…
Theo tiêu chuẩn hiện hành của Bộ Y Tế thì cường độ chiếu sáng phịng học là 100 lux nhưng tiêu chuẩn của ILO(1985) là 300-750 lux. Ở trường Trần Bội Cơ cường độ chiếu sáng phối hợp tại các phịng học cho các lớp buổi sáng và buổi chiều đều đạt từ 175-210 lux. Sự khác biệt giữa chiếu sáng chung và chiếu sáng tại chỗ khơng đáng kể. Như vậy cường độ chiếu sáng này đạt tiêu chuẩn hiện hành của Bộ Y Tế nhưng chưa đạt tiêu chuẩn chung mà các nước tiên tiến trên thế giới đang áp dụng theo ILO(1985).
Muốn đảm bảo tiêu chuẩn ILO, chúng tơi nghĩ cĩ thể tăng cường số lượng bĩng đèn và nên dùng bĩng đèn điện quang Maxx801-loại đèn cĩ hệ số chiếu sáng lớn hơn và phổ ánh sáng phù hợp với ánh sáng tự nhiên hơn. Và vẫn nên duy trì sự đồng đều giữa chiếu sáng tại chỗ và chiếu sáng tồn thể giúp cho học sinh khỏi phải điều tiết khả năng nhận thức ánh sáng của thị giác nhằm hạn chế các khuyết tật về khúc xạ mắt.
Đối với chiếu sáng nhân tạo:
Chiếu sáng nhân tạo ở trường cũng đã được đảm bảo đúng. Qua khảo sát, mỗi phịng học cĩ 9 bĩng đèn neon loại 1.2 m với tổng cơng suất là 360 watt
Với độ chiếu sáng như vậy, tỷ lệ cận thị theo từng khối lớp cho thấy tỷ lệ cận thị chung của mẫu khảo sát là 23%, trong đĩ tỷ lệ bị cận thị trên 6 điốp là 11%. Tuy nhiên chúng tơi cũng khơng loại trừ trường hợp một số trong số học sinh này cĩ thể bị cận thị từ những niên học trước ở các lớp dưới.
4.2.3Tiêu chuẩn bàn ghế
Theo quyết định về vệ sinh học đường của Bộ Y Tế thì kích thước(chiều cao, bề rộng, chiều sâu) của banø và ghế phải tương ứng với nhau đồng thời phải phù hợp với tầm vĩc học sinh. Quy định này chia kích cỡ bàn ghế thành nhiều loại I, II, II, IV, V, VI dành cho cho các chiều cao khác nhau của học sinh. Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy kích ghế trường Trần Bội Cơ là cùng một kích cỡ nhưng dành cho cả 4 khối. Kích cỡ này so với tiêu chuẩn của Bộ Y Tế thì đúng tầm về chiều cao bàn(74 cm) nhưng chiều cao ghế thì cĩ sự chênh lệch 3.5 cm tức là chiều cao ghế của trường Trần Bội Cơ thấp hơn quy định 3.5 cm. Hiệu số chiều cao bàn và ghế của nhà trường là 31.5 cm, cao hơn chuẩn của Bộ Y Tế(28 cm), điều này cĩ thể gây bất lợi là bàn cao, ghế thấp, các em học sinh sẽ mau mỏi lưng. Theo quy định, kích cỡ bàn(74 cm) và ghế(46 cm) là dành cho học sinh cĩ chiều cao cơ thể từ 155 cm trở lên. Như vậy, kích thước bàn ghế của nhà trường là thích hợp cho học sinh khối 8 ( cĩ chiều cao trung bình là 154.13 cm) và khối 9 ( cĩ chiều cao trung bình là 160.34 cm đối với nam và 156.78 cm đối với nữ theo nghiên cứu của chúng tơi). Do vậy, học sinh khối 6,7 dùng chung bàn ghế với học sinh khối 8,9 theo như ở trường là chưa thích hợp và đúng quy định. Nghiên cứu của chúng tơi thì học sinh khối 6, 7 cĩ chiều cao trung bình đều trên 140 cm và 2 khối này nên được sử dụng bàn ghế theo quy định của Bộ Y Tế dành cho học sinh cĩ chiều cao cơ thể trên 140 cm như sau: chiều cao bàn (69 cm) và ghế (44 cm). Điều này cĩ thể sẽ là một biện pháp tốt giúp giảm thiểu về lâu dài các bệnh học đường như vẹo cột sống, cận thị gây ra do kích thước bàn ghế khơng đúng chuẩn. Bề rộng, chiều dài của bàn và ghế khơng cĩ trong chuẩn
qui định của Bộ Y Tế nhưng chúng tơi qua kháo sát thấy với bề rộng bàn(40. 5 cm) và ghế(20.5 cm), chiều dài(152 cm) thì học sinh cĩ vẻ rất thoải mái trong việc viết chữ. Bàn ghế khơng đúng chuẩn quy định cũng là một nguyên nhân khiến cho tỷ lệ cận thị tăng cao vì học sinh phải đọc gần (xa) hơn hoặc được chiếu sáng ít hơn.
4.3.Tình hình sức khoẻ của học sinh:
So sánh tốc độ xử lý thơng tin của từng khối lớp trước và sau buổi học, chúng tơi nhận thấy cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về tốc độ xử lý thơng tin trước và sau buổi học của 4 khối lớp. Điều đĩ chứng tỏ học tập cũng là một loại lao động nặng, nĩ địi hỏi sự tập trung cao độ, dễ dẫn đến tình trạng mệt mỏi. Điều đĩ được xác nhận qua tốc độ xử lý thơng tin trước buổi học cĩ 13.22% học sinh đạt loại rất tốt và tốt nhưng sau buổi học chỉ cịn 6.3%. Tốc độ nhận thức và xử lý thơng tin trước buổi học cĩ 9.01% học sinh đạt loại rất kém và kém nhưng sau buổi học lại tăng lên thành 20.42%. Như vậy tốc độ xử lý thơng tin ở 2 nhĩm này đều giảm đi xấp xỉ 2 lần.
Ngồi ra, thời gian dành cho học tập và giải trí của các em vẫn cịn chưa hợp lý. Cĩ đến 70% học sinh học từ 8-12h mỗi ngày, tức là ngồi 4h họ chính thức ở trường, các em cịn dành trung bình thêm 4h để học thêm.Tỷ lệ các em dành thời gian cho giải trí >8h là 66%, tức là cĩ đến 34% các em học sinh dành thời gian giải trí <8h/ngày. Thời gian đĩ trừ đi thời gian ngủ trung bình là 8h/ngày thì các em chỉ cĩ thời gian nghỉ là 4h/ngày. Điều này cĩ thể gĩp phần là nguyên nhân khiến các em cĩ nhiều biểu hiện mệt mỏi trí ĩc sau giờ học như buồn ngủ, nhức đầu, nặng đầu, dễ cáu gắt chiếm đến 47% số em trong nghiên cứu và cĩ những mệt mỏi về thể chất như mỏi cổ tay, mỏi cổ, mỏi vai, mỏi lưng chiếm tỷ lệ lần lượt 14%, 12% và 15% trong nghiên cứu.
mỏi quá dẫn đến tốc độ xử lý thơng tin giảm và từ đĩ khả năng tiếp nhận bài học cũng cĩ nhiều hạn chế.