1.Khảo sát thể chất:
Cơng cụ thu thập:
Cân DETECTO của Mỹ, mỗi vạch chia 0.1 kg, cân nặng nhất là 100 kg và được hiệu chỉnh hàng năm bởi Cục đo lường chất lượng.
Thước đo chiều cao theo kiểu MORAN: dùng thước dây vạch từng cm lên vách tủ sắt của phịng y tế trường tiểu học.
Các chỉ số cần thu thập:
Phương pháp cân đo: cân đo trực tiếp cho mỗi đối tượng.
Chiều cao đứng: đo từ mặt đất đến đỉnh đầu bằng thước đo nhân trắc học, đối tượng được đo ở tư thế đứng nghiêm (2 gĩt chạm nhau, 2 tay buơng thõng, bàn tay áp vào mặt ngồi đùi). Cần để cho 4 điểm : chẩm, lưng, mơng, gĩt chạm vào thước đo. Đầu phải để sao cho đuơi mắt và ống tai ngồi nằm trên đường ngang.
Cân nặng: đối tượng khơng được vận động gắng sức trước khi cân 15 phút. Khi cân đối tượng mặc đồng phục.
Chiều cao và cân nặng được tính đặc trưng cho từng tuổi và cách tính tuổi như sau:
Từ các số liệu về chiều cao đứng(m) và cân nặng(kg), chúng ta tính được chỉ số BMI(Body’s Mass Index) (WHO):
BMI=cân nặng(kg)/bình phương chiều cao(m2)
Chỉ số BMI chỉ dùng cho các đối tượng đã trưởng thành( từ 18 tuổi trở lên và phát triển hồn chính về cơ thể) nên các tác giả khuyên khơng nên dùng chỉ số BMI cho các thanh thiếu niên là những đối tượng chưa trưởng thành. Tuy nhiên chúng tơi biết rằng tần suất của các biến số ngẫu nhiên đều được phân bố theo quy luật GAUSS-LAPLACE[21]. Vì vậy chúng tơi đã áp dụng quy luật này để tìm ra các giá trị chuẩn cho chỉ số BMI chung cho 4 lứa tuổi từ 12 đến 15 của học sinh trường Trần Bội Cơ.
Những số liệu nằm trong khoảng nhỏ hơn X-2SD : rất gầy Những số liệu trong khoảng X-2SD đến X-SD : gầy
Những số liệu trong khoảng X-SD đến X+SD : trung bình Những số liệu trong khoảng X+D đến X+2SD : béo
Những số liệu trong khoảng lớn hơn X+2SD : béo phì
Ngồi cách dùng đường phân bố chuẩn GAUSS-LAPLACE, hiện nay cịn cĩ cách tình dựa trên Z-score và Percentile[25]. Tuy nhiên về bản chất những cách
tính này đều đi từ đường phân bố chuẩn GAUSS-LAPLACE và được đơn giản hố để cho dễ sử dụng.
2.Khảo sát các điều kiện mơi trường y tế học đường:
Cơng cụ thu thập và phương pháp đo: • Phương pháp đo vi khí hậu:
-Nhiệt độ khơng khí : đo bằng máy hiện số tự động Thermo-hydro đạt chuẩn ISO( Nhật sản xuất).Thang đo nhiệt độ từ 0-500C. Đặt tại nơi làm việc trong 3-5 phút.
-Đo độ ẩm khơng khí : ẩm kế Assmann
Ẩm kế Assmann gồm hai nhiệt kế: một khơ, một ướt được cố định trong khung bảo vệ bằng ống kim loại mạ niken chống bức xạ cho bầu nhiệt kế. Ngồi ra, ẩm kế cịn cĩ thêm cánh quạt quay được nhờ hệ thống dây cĩt tạo ra tốc độ giĩ ổn định khoảng 2m/s đi qua hai bầu nhiệt kế.
Khi đo, dùng một bơm nhỏ để bơm nước làm ẩm lớp vải ở bầu nhiệt kế ướt, lên dây cĩt cho cánh quạt quay. Treo ẩm kế vào nơi nghiên cứu. Sau 3-5 phút, ghi trị số tuyệt đối của hai nhiệt kế khơ(tk) và ướt(tu). Dựa vào nhiệt độ của nhiệt kế ướt và hiệu số giữa hai nhiệt độ khơ và ướt ∆t =tk-tu, tra bảng cho sẵn sẽ cho ra độ ẩm tương đối.
-Tốc độ chuyển động khơng khí: Máy đo giĩ điện hiện số LCA 6000VA của hãng AIRFLOW ( Anh sản xuất). Giới hạn đo từ 0.05 –20 m/s. Đơn vị đo tính bằng mét/giây đo trong khoảng 100 giây.
•Phương pháp đo độ chiếu sáng:
-Sử dụng máy Digital Luxmeter TES 1330( Nhật sản xuất) .Giới hạn đo từ 20-20000 Lux.
Yêu cầu chiếu sáng phịng học phải đồng đều vì vậy phải đo tại 6 điểm: E , E , E,…E . Các điểm đo được phân bố như sau:
E1 giữa phịng học, E2, E3 , E4, E 5 ở giữa các bàn kê ở 4 gĩc.E6 ở giữa bảng khi đo đặt ngửa tế bào quang điện ở giữa mặt bàn.
Chúng tơi tiến hành đo 20 lần như vậy cho mỗi lớp.
•Phương pháp đo bàn ghế :
Thước cuộn bằng thép mảnh Trung Quốc được chia theo mm dùng để đo kích thước bàn ghế và cửa sổ, diện tích phịng học.
Chỉ số cần thu thập Độ ẩm phịng học(%) Tốc độ giĩ(m/s) Nhiệt độ(0C) Diện tích của số, phịng học(m2) Hệ số ánh sáng Gĩc ánh sáng(0) Gĩc mảnh trời(0)
Cường độ ánh sáng phịng học học sinh (lux)
Số bĩng đèn(trịn, huỳnh quang) và cơng suất của mỗi bĩng.
3.Đánh giá tình trạng mệt mỏi trong học tập và tỷ lệ cận thị của học sinh:
Cơng cụ thu thập:
-Bảng vịng hở Landolt.
Theo lý thuyết thơng tin thì lượng thơng tin trung bình của mỗi vịng hở trong bảng trắc nghiệm là:
Itb=f1log2f1+f2log2f2
Với Itb: lượng thơng tin cho mỗi vịng
f1: tần suất của vịng “hữu ích“ cần gạch.
f2: tần suất của vịng “nhiễu“ khơng cần cần gạch.
Lượng thơng tin của mỗi vịng cĩ ích là: log21/8=3bit Lượng thơng tin của mỗi vịng nhiễu là: log27/8=0.193bit (bit là đơn vị nhận thức thơng tin)
Như vậy khi ta bỏ sĩt nhiều vịng cĩ ích đáng phải gạch mà lại khơng gạch thì ta đã bỏ sĩt một lượng thơng tin. Và mỗi lần bỏ sĩt một vịng khơng gạch ta đã bỏ sĩt: 3-0.193=2.807 bit.
Do đĩ cách tính lượng thơng tin như sau: Lượng thơng tin đã xử lý:
Q=ItbxN vịng= 0.543xN (n là số vịng được rà) Lượng thơng tin đã bỏ sĩt:
Q=2.807xn (n là số vịng bị bỏ sĩt)
Tốc độ xử lý thơng tin được tính theo cơng thức sau: S=(Q-q)/t (giây) với t là thời gian xử lý thơng tin
Từ các số liệu trung bình ta lập nên thang phân loại theo qui luật phân phối GAUSS-LAPLACE như sau:
Những số liệu nằm trong khoảng nhỏ hơn X-2SD: rất kém Những số liệu trong khoảng X-2SD đến X-SD : kém Những số liệu trong khoảng X-SD đến X+SD : trung bình Những số liệu trong khoảng X+D đến X+2SD : tốt
Những số liệu trong khoảng lớn hơn X+2SD : rất tốt
Các chỉ số thu thập:
Tơác độ xử lý thơng tin trước và sau buổi học.
Cách thu thập:
Trước giờ học trên lớp và sau giờ học, mỗi học sinh sẽ được phát một bảng vịng hở Landolt.
Học sinh sẽ được yêu cầu đánh dấu chỉ một loại vịng cĩ mở cùng một hướng cho trước ( ví dụ vịng hở ở hướng 3 giờ) trong một khoảng thời gian nhất định 2 phút( 120 giây)
Phương pháp đánh dấu vịng: học sinh đánh dấu vịng mình chọn từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Khi hết thời gian làm bài, học sinh đánh dấu ngay sau vịng vừa mới kiểm tra bất kể đĩ là vịng mở ở vị trí nào.
Hocï sinh được thực tập 1 lần trước khi làm thực sự.
Những vấn đề về sức khoẻ, thị lực được thu thập theo phương pháp bảng phỏng vấn theo mẫu( xem phụ lục ).
Học sinh được phát bảng câu hỏi soạn sẵn để trả lời sau khi thực hiện test vịng hở Landolt