Kết quả nghiên cứu một số vấn đề về tình hình sức khoẻ của học sinh: Biểu đồ 1: phân bố giờ học trong ngày của học sinh

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG KỸ THUẬT RT - PCR ĐỂ PHÁT HIỆN VIRUS GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN (Trang 38 - 44)

Qua biểu đồ trên, chúng ta nhận thấy tỷ lệ học sinh học từ 8-12 giờ/ngày khá cao (25%).

Bảng 3.3.2: phân bố giờ giải trí trong ngày của học sinh

Qua biểu đồ trên, chúng ta nhận thấy tỷ lệ học sinh dành thời gian giải trí <8 giờ/ngày chiếm đa số (61%)

Biểu đồ 3.3.3: những biểu hiện về mắt thường gặp sau buổi học của học sinh

Qua biểu đồ trên, chúng ta nhận thấy tỷ lệ học sinh bị các biểu hiện mệt mỏi mắt sau giờ học là rất cao (71%)

Qua biểu đồ trên, chúng ta nhận thấy tỷ lệ học sinh bị các biểu hiện mệt mỏi (buồn ngủ, hay quên, nặng đầu, nhức đầu) và thay đổi cảm xúc (dễ bực bội, lo âu) sau giờ học là khá cao (47%)

Biểu đồ 3.3.5: những biểu hiện về cơ khớp thường gặp sau buổi học của học sinh

Qua biểu đồ trên, chúng ta nhận thấy tỷ lệ học sinh bị các biểu hiện mệt mỏi về cơ khớp( mỏi cổ tay, mỏi vai, mỏi lưng) là khá cao (41%)

Biểu đồ 3.3.6: nhận xét của học sinh về mơi trường khí hậu trong lớp

Qua biểu đồ trên, chúng ta nhận thấy đại đa số học sinh hài lịng với mơi trường khí hậu trong lớp (60%).

Bảng 3.3.7: So sánh tốc độ xử lý thơng tin của từng khối lớp trước và sau buổi học theo test vịng hở Landolt

Khối N TĐXLTT trước buổi học(bit/giây) TĐXLTT sau buổi học(bit/giây) Ý nghĩa thống kê 6 81.00 1.05±0.18 0.85±0.20 p<0.001 7 82.00 1.32±0.35 1.03±0.25 p<0.001 8 89.00 1.20±0.25 0.90±0.31 p<0.001 9 81.00 1.30±0.36 1.09±0.39 p<0.001 Tổng số 333.00 1.22±0.29 0.96±0.30 p<0.001

Qua bảng trên, chúng ta nhận thấy TĐXLTT của học sinh các khối lớp giảm đáng kể cĩ ý nghĩa thống kê (p<0.001) sau buổi học chứng tỏ cĩ sự mệt mỏi trí

Bảng 3.3.8: kết quả phân loại tốc độ xử lý thơng tin của học sinh 4 khối trước buổi học(N=333)

Loại Thang phân loại đề

nghị Số học sinh Tỷ lệ(%) Rất tốt >2.14 18 5.41 Tốt 1.84-2.14 26 7.81 Trung bình 1.22-1.83 259 77.78 Kém 0.91-1.21 21 6.31 Rất kém <0.9 9 2.70

Qua bảng trên, chúng ta nhận thấy trước buổi học, tỷ lệ học sinh cĩ TĐXLTT phân loại tốt(7%) và kém(6%) tương đương nhau. Cịn tỷ lệ học sinh cĩ TĐXLTT phân loại rất tốt(5%) thì gấp đơi tỷ lệ phân loại rất kém(2%).

Bảng 3.3.9: kết quả phân loại tốc độ xử lý thơng tin của học sinh 4 khối sau buổi học(N=333)

Loại Thang phân loại đề

nghị Số học sinh Tỷ lệ(%) Rất tốt >2.16 3 2.1 Tốt 1.85-2.16 14 4.2 Trung bình 0.93-1.84 244 73.27 Kém 0.61-0.92 49 14.71 Rất kém <0.6 19 5.71

Qua bảng trên, chúng ta nhận thấy sau buổi học, tỷ lệ học sinh cĩ TĐXLTT phân loại kém(14%) gấp ba tỷ lệ phân loại tốt (4%). Cịn tỷ lệ học sinh cĩ TĐXLTT phân loại rất kém (5%) thì gấp đơi tỷ lệ phân loại rất tốt(2%).

Biểu đồ 3.3.7: phân bố tỷ lệ học sinh bị cận thị theo 4 khối lớp

Qua biểu đồ trên, chúng ta nhận thấy tỷ lệ học sinh bị cận thị của khối 9 là cao nhất (8%) trong tổng số học sinh được khảo sát.

Biểu đồ 3.3.8: phân bố độ cận của mắt các em bị cận thị

Qua biểu đồ trên, chúng ta nhận thấy tỷ lệ học sinh bị cận dưới 6 độ là chiếm đa số (89%).

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG KỸ THUẬT RT - PCR ĐỂ PHÁT HIỆN VIRUS GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w