Nhóm giải pháp về đào tạo

Một phần của tài liệu Tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực tại Chi nhánh Trạm Nghiền Phú Hữu (Trang 58 - 65)

III- Các yêu cầu khác:

TRẠM NGHIỀN PHÚ HỮU CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN

3.2.2. Nhóm giải pháp về đào tạo

3.2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo

Hiện tại Trạm nghiền Phú Hữu đã có một đội ngũ nhân viên tƣơng đối đầy đủ về mặt số lƣợng với cơ cấu hiện tại và tỷ lệ lao động có trình độ đại học cũng tƣơng đối đáp ứng yêu cầu của hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, cũng có những nhân viên làm trái với chuyên ngành mình học. Bên cạnh đó, đội ngũ các tổ trƣởng sản xuất với năng lực còn hạn chế, hầu nhƣ họ chỉ có đƣợc khả năng tác nghiệp nhƣ những công nhân trực tiếp sản xuất khác, ngoài ra chỉ có thêm những hƣớng dẫn về qui trình sản xuất và một số vấn đề khác có liên quan nhằm duy trì đƣợc sản xuất với trạng thái bình thƣờng nhất. Đó đơn giản là những công nhân có biểu hiện tốt trong quá trình làm việc rồi đƣợc cân nhắc, đề bạt và đƣợc phân thêm trách nhiệm công việc mà thôi. Họ thiếu hẳn các kỹ năng tổ chức sản xuất, quản lý điều hành nhóm, cũng nhƣ thiếu hẳn kỹ năng giao tiếp và trực tiếp là quản lý nhân viên dƣới quyền mình.

3.2.2.2. Công tác đánh giá hiệu quả đào tạo

a. Lựa chọn tiêu chí đánh giá

Để đánh giá đƣợc hiệu quả của quá trình đào tạo, đầu tiên ta lựa chọn các tiêu chuẩn quan trọng nhất có liên quan đến công việc vừa đƣợc đào tạo xong để đánh giá cán bộ công nhân viên. Có thể định lƣợng đƣợc hiệu quả đào tạo bằng việc chọn nhóm để so sánh với nhau, cụ thể là chọn hai nhóm với tính chất công việc là nhƣ nhau để so sánh với nhau: một nhóm không tham gia quá trình đào tạo, và nhóm đã đƣợc đào tạo. Lựa chọn các chỉ tiêu liên quan đến quá trình thực hiện công việc, mức độ thành thạo, để tổng kết lại, xem xét đối chứng kết quả.

TT Những gì muốn

biết thể đo lường Những gì có cạnh đo lường Những khía Những dữ liệu xem xét

Các phương pháp thu thập

dữ liệu

1

Các học viên thấy khóa đào tạo có bổ ích không? Nếu không thì tại sao?

Phản ứng của học viên trong

khóa đào tạo.

- Sự liên quan đến công việc. - Dễ học. - Ý kiến của học viên. - Ý kiến về giáo viên. - Các câu hỏi và bài tập. - Quan sát. - Phỏng vấn . - Phiếu câu hỏi.

a. Do nội dung đào tạo.

b. Do cách thức tổ chức đào tạo.

Phản ứng của học viên sau khóa đào tạo.

- Lợi ích khóa đào tạo thấy rõ trực tiếp. - Liên quan mật thiết đến công việc. Những câu hỏi về các nội dung đào tạo. Bản câu hỏi. 2 Các học viên có hiểu rõ nỗi dung đào tạo không: Nếu không thì tại sao?

Thành tích của học viên trong khóa đào tạo. - Nắm vững. - Áp dụng. - Thời gian học. - Thành tích - Trình bày. - Quan sát. - Xem xét tài liệu. a.Do cách tổ chức đào tạo. b.Do bài học. c.Do trình bày. Thành tích của học viên cuối khóa đào

tạo. - Nắm vững. - Áp dụng. - Sự ăn khớp với công việc thực tế. - Kế hoạch tổ chức đào tạo. - Sử dụng công cụ hỗ trợ công tác giảng dạy. - Trình bày - Quan sát. - Phỏng vấn. - Xem xét tài liệu.

- Phiếu câu hỏi.

3

Các nội dung đào tạo có áp dụng đƣợc không: Nếu không thì tại sao? Các dự án nâng cao thành tích - Phân tích. - Kế hoạch hành động. -Các kết quả. - Thảo luận. - Tài liệu chứng minh. - Các kết quả. - Quan sát. - Phỏng vấn. - Xem xét tài liệu.

- Phiếu câu hỏi. a.Nội dung không

phù hợp. b. Công cụ không tƣơng xứng. c. Môi trƣờng làm việc không hỗ trợ. Kỹ thuật giải quyết vấn đề. - Các câu hỏi đã nêu. - Biện pháp đã đề ra. - Biện pháp đã thực hiện. - Thảo luận. - Tài liệu chứng minh. - Các kết quả. - Quan sát. - Phỏng vấn. - Xem xét tài liệu.

-Phiếu câu hỏi.

4

Việc áp dụng nội dung đào tạo có tác dụng đến công ty không? Nếu không thì tại sao? Giải quyết vấn đề. - Nhận dạng vấn đề. - Phân tích. - Hành động - Kết quả - Thảo luận. - Tài liệu chứng minh. - Các kết quả. - Phỏng vấn. - Xem xét tài liệu.

- Phiếu câu hỏi.

Dự đoán và ngăn chặn vấn đề. - Nhận dạng vấn đề tiềm ẩn - Thảo luận. - Tài liệu chứng minh. - Kết quả. - Phỏng vấn. - Xem xét tài liệu.

- Phiếu câu hỏi.

Nguồn: Phòng hành chánh – nhân sự (2010).

b. Lập bảng đánh giá hiệu quả đào tạo

Bảng đánh giá này đƣợc phát ra cho cán bộ công nhân viên sau khi họ tham gia vào khóa đào tạo đƣợc tổ chức tại công ty, không sử dụng cho các khóa đào tạo bên ngoài.

Bảng 3.2. Bảng đánh giá hiệu quả đào tạo.

Họ và tên cán bộ công nhân viên: Bộ phận đang làm việc:

Tên khóa đào tạo: Tên giảng viên: Thời gian đào tạo:

1. Anh (chị) có phải là học viên mục tiêu của khóa đào tạo này đúng không? Đúng

Không

2. Nguyên nhân tham gia khóa đào tạo này? Nhu cầu công việc.

Cấp trên yêu cầu.

Nhu cầu phát triển con đƣờng nghề nghiệp. Hứng thú và sở thích cá nhân.

Nguyên nhân khác.

3. Bạn thấy thời gian khóa đào tạo lần này có phù hợp không? Quá dài.

Vừa phải. Không đủ.

tƣơng xứng đồng ý ý ý lắm đồng ý 4. Cấp trên rất đồng ý tôi tham gia

khóa đào tạo này.

5. Nội dung khóa đào tạo có ích cho công việc của tôi sau này. 6. Lần đào tạo này vƣợt qua ngoài mong đợi của tôi.

7. Giảng viên giảng dạy dễ hiểu. 8. Giáo viên giảng dạy có kiến thức chuyên ngành về khóa đào tạo này. 9. Giáo viên giảng dạy có sự chuẩn bị đầy đủ cho khóa đào tạo này. 10. Nội dung giáo trình có liên quan mật thiết với công việc.

11. Công cụ hỗ trợ việc giảng dạy đảm bảo đƣợc hiệu quả đào tạo. 12. Bạn có thể ứng dụng nội dung đã học vào công việc theo phƣơng thức này.

Nguồn : Phòng hành chánh – nhân sự (2010). 3.2.2.3. Các biện pháp khác

Cần có chính sách tuyên truyền cho công nhân viên công ty thấy đƣợc hiệu quả của công tác đào tạo:

- Muốn cho công tác đào tạo và phát triển đảm bảo đƣợc hiệu quả thì mỗi công nhân viên công ty phải luôn ý thức đƣợc tầm quan trọng của các công tác này. Có nhƣ vậy mỗi ngƣời mới tự mình tham gia vào quá trình đào tạo của công ty một cách tích cực và hiệu quả.

- Cần phải tuyên truyền cho mỗi cán bộ công nhân viên thấy đƣợc lợi ích của công tác đào tạo và tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển của công ty nói chung và đối với bản thân mỗi ngƣời nói riêng. Phải cho công nhân viên thấy rằng nếu không tự mình nỗ lực vƣơn lên thì sẽ lạc hậu và tự đào thải. Để làm đƣợc điều này nhất thiết phải có những bằng chứng cụ thể để chứng minh cho họ thấy đƣợc lợi ích của công tác đào tạo, đặc biệt là lợi ích đối với bản thân họ trƣớc tiên. Một khi

biết đƣợc lợi ích mà mình nhận đƣợc thì họ sẽ tự nguyện tham gia.

Cần thực hiện đa dạng các hình thức đào tạo, đặc biệt là hai hình thức sau: - Đào tạo tại nơi làm việc:

+ Thực hiện kèm cặp, hƣớng dẫn tại chỗ: phƣơng pháp này phù hợp với đào tạo từ nhân viên cấp cao, đến công nhân sản xuất.

+ Đối với công nhân thì giải thích, thao tác, để cho họ làm thử sau đó kiểm tra và hƣớng dẫn giải thích cho họ để họ thực hiện tốt hơn.

+ Đối với chuyên viên thì sẽ cho họ học tập ở những ngƣời mà họ sẽ thay thế trong tƣơng lai. Ngƣời này phải có trách nhiệm hƣớng dẫn cách thức giải quyết mọi vấn đề trong phạm vi trách nhiệm của mình. Điều này sẽ giúp các nhà quản lý giảm bớt một số trách nhiệm và có thể yên tâm khi cần đi công tác xa.

- Thực hiện luân phiên thay đổi công việc:

+ Tiến hành cho nhân viên luân chuyển từ phòng ban này sang phòng ban khác, từ phân xƣởng này sang phân xƣởng khác để học đƣợc những công viêc khác nhau. Khi đó các nhân viên sẽ nắm đƣợc nhiều kỹ năng thực hiện công việc và hiểu đƣợc cách phối hợp để thực hiện công việc của các phòng ban, phân xƣởng.

+ Thực hiện điều này sẽ giúp cho nhân viên đƣợc đào tạo đa kỹ năng có thể đáp ứng linh hoạt ở những vị trí khác nhau tránh đƣợc tình trạng trì trệ nếu không tuyển kịp đƣợc ngƣời thế vào những chỗ còn trống.

+ Thông qua việc luân chuyển công việc, các nhân viên có thể phát hiện ra những điểm mạnh và điểm yếu của mình từ đó có kế hoạch phát triển nghề nghiệp bản thân.

Cần gắn công tác đào tạo với công tác đánh giá năng lực của nhân viên: Để mỗi đơn vị, cá nhân quan tâm hơn đến công tác đào tạo thì cần thiết phải gắn công tác đào tạo với công tác đánh giá năng lực của nhân viên. Cụ thể là trong công tác đánh giá năng lực của nhân viên lấy đào tạo thì sẽ đƣợc sự đãi ngộ nhiều hơn, tuy nhiên cũng phải tính đến năng lực thực hiện công việc của họ. Đây cũng là một biện pháp để khuyến khích công nhân viên tích cực tham gia các khóa đào tạo hơn nữa. Mỗi công nhân viên ai cũng muốn mình đƣợc đánh giá là ngƣời có năng lực thực

hiện công việc tốt, đƣợc thƣởng, đƣợc tăng lƣơng, …Vì vậy khi gắn công tác đào tạo với công tác đánh giá năng lực của nhân viên thì mỗi cá nhân sẽ có động lực hơn.

KẾT LUẬN

Tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực không chỉ là nhiệm vụ của phòng tổ chức nhân sự, và cũng không chỉ là công việc đơn giản bổ sung ngƣời lao động cho doanh nghiệp, mà đó thực sự là quá trình tìm kiếm, lựa chọn cẩn thận và đào tạo bài bản. Nó đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa các bộ phận trong doanh nghiệp với nhau, phải có sự định hƣớng rõ ràng, phù hợp của lãnh đạo công ty.

Quá trình tuyển dụng và đào tạo nhân sự có ảnh hƣởng rất lớn tới chất lƣợng nguồn nhân lực trong công ty sau này. Khi công ty thu hút đƣợc nhiều ngƣời ứng tuyển, tuyển chọn và đào tạo đƣợc những ngƣời phù hợp với doanh nghiệp thì chất lƣợng nhân sự sẽ đƣợc nâng lên rất nhiều. Từ đó, hiệu quả công việc của công ty cũng sẽ đƣợc thay đổi.

Nền kinh tế quốc dân phát triển trong điều kiện mới, đòi hỏi nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu mới: cả về số lƣợng và chất lƣợng. Do vậy mà công tác tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực càng trở nên cần thiết đối với mọi công ty.

Vì thế nên bài khóa luận trên đây của em đã trình bày những cơ sở lý luận về tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực nói chung, trên cơ sở đó mô tả thực trạng tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực tại Chi nhánh Trạm nghiền Phú Hữu – Công ty Cổ phần Xi Măng Hà Tiên 1. So sánh thực tiễn với cơ sở lý luận, đề tài đã rút ra đƣợc những nhận xét về ƣu điểm cũng nhƣ những hạn chế còn tồn tại, từ đó đƣa ra một vài giải pháp và kiến nghị đóng góp nhỏ cho công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại Trạm nghiền Phú Hữu.

Một phần của tài liệu Tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực tại Chi nhánh Trạm Nghiền Phú Hữu (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)