Các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ rau, quả

Một phần của tài liệu 46 Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế (Trang 87 - 88)

- Các biện pháp hỗ trợ:

3.3. Các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ rau, quả

- Nghị quyết số 09/2000/QĐ-TTg đã đ−a ra nhiều chính sách về hỗ trợ phát triển công nghệ về giống, chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi, bảo quản, chế biến…, theo đó: đảm bảo trên 70% giống đ−ợc dùng trong sản xuất là giống tiến bộ kỹ thuật. Phần lớn giống tốt phải đ−ợc sản xuất trong n−ớc. Khuyến khích việc nghiên cứu lai tạo và ứng dụng giống −u thế lai. Đầu t− đảm bảo yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất cho công tác nghiên cứu tạo giống mới và sản xuất giống gốc. Dành đủ kinh phí cần thiết để nhập khẩu nguồn gien và giống tiến bộ kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu, lai tạo giống mới và để nhân nhanh giống tốt phục vụ sản xuất đại trà.

Thủ t−ớng Chính phủ đã phê duyệt Ch−ơng trình giống cây trồng, giống vật nuôi thời kỳ 2000 - 2005 (QĐ số 225/1999/QĐ-TTg ngày 10/12/1999), khuyến khích các nhà đầu t− và các địa ph−ơng nhập giống, đồng thời Chính phủ cũng hỗ trợ một số địa ph−ơng và doanh nghiệp nhập giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất l−ợng cao, khả năng chống bệnh tốt. Chính phủ đã trợ giá nhập khẩu giống dứa Cayen cho các doanh nghiệp và các tỉnh.

- Thông t− số 95/2004/TT-BTC cũng quy định các tổ chức, cá nhân thuê đất đầu t− phát triển vùng nguyên liệu rau quả đ−ợc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp theo quy định tại Thông t− số 112/2003/TT-BTC ngày 19/11/2003 h−ớng dẫn việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2003 đến năm 2010 theo Nghị định số 129/2003/NĐ-CP ngày 3/11/2003 của Chính phủ.

- Thị tr−ờng nông sản hàng hoá th−ờng gặp rủi ro, ảnh h−ởng đến lợi ích của nông dân và doanh nghiệp. Ngoài các chính sách tài trợ hiện hành thì Nhà n−ớc khuyến khích lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng (Quyết định số 11//2002/QĐ-TTg ngày 21/8/2002). Rau quả là một trong những mặt hàng đ−ợc khuyến khích lập quỹ bảo hiểm và đ−ợc hỗ trợ ở mức cao vì đây là một ngành kinh doanh có mức độ rủi ro thị tr−ờng t−ơng đối cao do giá cả rau quả biến động thất th−ờng.

Về hỗ trợ xuất khẩu, ng−ời sản xuất, doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu

thụ nông sản có dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu đ−ợc h−ởng các hình thức đầu t− Nhà n−ớc từ Quỹ Hỗ trợ phát triển theo quy định tại Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 6 năm 1999 của Chính phủ về tín dụng đầu t− của Nhà n−ớc và Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày 02/1/2001 của Thủ t−ớng Chính phủ.

Các doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản để xuất khẩu, có dự án sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu đ−ợc vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu theo quy định tại Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu. Các doanh nghiệp tiêu thụ nông sản mang tính thời vụ đ−ợc vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu để mua nông sản hàng hoá theo hợp đồng và đ−ợc áp dụng hình thức tín chấp hoặc thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn.

- Công văn số 83/1998/TT/BTC ngày 26/8/1998 trong đó quy định các doanh nghiệp xuất nhập khẩu rau quả đ−ợc phép hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng rau quả xuất khẩu.

- Quyết định số 1116/QĐ-BTM ngày 9/9/2003 về quy chế th−ởng xuất khẩu đối với phần kim ngạch xuất khẩu năm 2003 v−ợt so với năm 2002 áp dụng cho 13 mặt hàng và nhóm mặt hàng, trong đó có rau quả các loại. Trong số 13 nhóm hàng đ−ợc th−ờng thì rau quả là một trong 3 nhóm hàng có mức th−ởng cao nhất - đến 1000đồng/USD tăng thêm.

Một phần của tài liệu 46 Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản chủ yếu của nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)