từ hoạt động tài chính 1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31 2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
32
3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
33 4.Tiền chi trả nợ gốc
vay 34
5.Tiền chi trả nợ thuê tài
chính 35
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40)
50
Tiền và tương đương
tiền đầu kỳ 60
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
61
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61)
Lập, ngày ... tháng ... năm ...
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên, đóng dấu)
Ghi chú: (*) Những chỉ tiêu không có số liệu có thể không phải trình bày nhưng không được đánh lại số thứ tự chỉ tiêu và “Mã số”.
Phương pháp lập các chỉ tiêu:
Các chỉ tiêu thuộc lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh theo phương pháp gián tiếp có thể nhận diện dễ dàng qua công thức sau:
Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu - Chi phí tạo ra doanh thu Lưu chuyển tiền = Lợi nhuận trước thuế + Khấu hao + Dự phòng + Chí phí lãi vay + Hàng tồn kho – Nợ phải thu + Nợ phải trả + Chi phí trả trước phân bổ.
Đối với hàng tồn kho:
° Nếu SDCK SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh giảm (chứng tỏ có một bộphận tiền được chuyển thành hàng tồn kho).
° Nếu SDCK SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh tăng (chứng tỏ có một bộphận hàng tồn kho được chuyển thành tiền).
Đối với Nợ phải thu:
° Nếu SDCK SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh giảm (chứng tỏ có một bộphận tiền được chuyển thành nợ phải thu).
° Nếu SDCK SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh tăng (chứng tỏ có một bộphận nợ phải thu được chuyển thành tiền).
° Nếu SDCK SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh giảm (chứng tỏ có một bộ phận tiền được chuyển thành chi phí trả trước).
° Nếu SDCK SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh tăng (chứng tỏ có một bộ phận chi phí trả trước đã chuyển hóa thành tiền).
Đối với Nợ phải trả:
° Nếu SDCK SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh tăng (chứng tỏ có một bộphận nợ phải trả được chuyển thành tiền).
° Nếu SDCK SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh giảm (chứng tỏ có một bộ phận tiền được dùng để thanh toán nợ phải trả).
4. Bảng thuyết minh tài chính:
a) Báo cáo lập theo các yêu cầu:
Tên báo cáo: Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Nơi lập: Phòng kế toán
Nội dung thông tin: Mô tả tính tường thuật hoặc phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trong Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như các thông tin cần thiết khác theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán cụ thể
Mục đích sử dụng: Báo cáo tài chính là tài liệu quan trọng để:
• Biết trạng thái tài chính của một tổ chức (lợi nhuận, phi lợi nhuận) nhằm đưa ra các quyết định phù hợp.
• Biết tình hình hoạt động của doanh nghiệp thông qua đó, góp phần đánh giá năng lực của bộ máy lãnh đạo tổ chức đócác hoạt động của tổ chức đó.
Nơi nhận: Ban Giám Đốc, Ban kiểm soát của HĐQT Nguồn số liệu và phương pháp lập:
• Nguồn số liệu:
- Căn cứ vào bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm báo cáo
- Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp
- Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết có liên quan
- Căn cứ vào Bảng thuyết minh báo cáo tiền tệ năm trước
- Căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp và các tài liệu liên quan khác
• Phương pháp lập:
Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán:
-Tiền và các khoản tương đương tiền: Số liệu để lên chỉ tiêu này căn cứ vào sổ chi tiết TK 111, 112, 121 (Chi tiết tương đương tiền)
-Hàng tồn kho: Căn cứ vào số dư Nợ của các TK 152, TK153, TK 154, TK155, TK 156 và TK 157 trên Sổ cái hoặc Nhật ký-Sổ cái
-Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ
-Tình hình tăng, giảm tài sản cố định vô hình: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ
-Tình hình tăng, giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác: Số liệu để lên chỉ tiêu này căn cứ trên sổ chi tiết TK 121 và 221
-Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ trên sổ chi tiết TK 333.
-Tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu: Cơ sở số liệu để lập chỉ tiêu này căn cứ trên sổ chi tiết các TK411, 413, 418, 419 và 421 .
-Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
-Chi tiết doanh thu và thu nhập khác: Căn cứ vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh doanh năm nay và sổ kế toán tổng hợp.
-Điều chỉnh các khoản tăng, giảm thu nhập chịu thuế TNDN: Căn cứ vào quy định của Luật thuế TNDN cuối kỳ kế toán công ty xác định các khoản thu nhập không phải chịu thuế, chi phí không được trừ vào thu nhập chịu thuế và số lỗ của các năm trước được phép trừ vào lợi nhuận để xác định khoản thu nhập chịu thuế của công ty.
-Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố: Căn cứ vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo từng yếu tố phát sinh trong năm để ghi vào cột năm nay ở từng chỉ tiêu phù hợp. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ kế toán chi tiết của các tài khoản chi phí: TK 154, 631, 642, 142, 242, …
Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Số liệu ghi vào cột năm trước được lấy từ bảng thuyết minh báo cáo tài chính năm trước. Số liệu ghi vào cột năm nay được lập trên cơ sở số liệu lấy từ:
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm nay - Sổ kế toán tổng hợp
Thời điểm lập báo cáo: Cuối niên độ của kỳ kế toán (Cuối năm).
Hình thức trình bày: Trình bày theo mẫu B09-DNN ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC).
b) Mẫu báo cáo:
Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Trường Sa
Số 264 Phan Văn Trị - Phường 10 - Q.Gò Vấp -TP.HCM
BẢNG THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH