Nắm bắt cơ hội AFTA đem lại

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA (Trang 73 - 74)

1. Về thuế.

Đến năm 2003, riêng Việt Nam là 2006 CEPT đợc hồn thành điều này cĩ nghĩa là mức thuế của hàng hố trong khu vực là từ 0 - 5% vì vậy các loại hàng hố sẽ cĩ cơ hội trong lu thơng phân phối nên hàng hố giầy dép của Cơng ty cĩ một con đờng nữa để xâm nhập thị trờng bên ngồi.

Điều này cĩ thể đợc hiểu nh sau: Trong các nớc ASEAN cĩ những nớc cĩ nền kinh tế thị trờng, cĩ mối quan hệ với bên ngồi trớc chúng ta khá lâu (bởi vì Việt Nam chúng ta đến năm 1986 mới chính thức mở cửa nền kinh tế - trớc đĩ chỉ quan hệ với các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đơng Âu và Liên Xơ cũ) nên họ cĩ tiềm lực và kinh nghiệm trong việc xuất khẩu hàng hố ra bên ngồi hơn các

trung gian xuất khẩu của chúng ta. Khi hồn thành CEPT chúng ta cĩ thể bán hàng hố cho họ với mức giá ngang với thị trờng trong nớc. Nh thế lợng bán của Cơng ty sẽ tăng lên nếu nh Cơng ty biết tranh thủ.

Muốn đợc nh vậy, ngay từ bây giờ Cơng ty nên thiết lập quan hệ với họ để khi hồn thành CEPT cĩ thể thực hiện ngay đợc chiến lợc này.

2. Về chi phí nguyên vật liệu.

Nh đã phân tích ở chơng II, khi Việt Nam hội nhập AFTA Cơng ty cĩ mua đợc nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh với giá hạ hơn, chất lợng tốt hơn để tung ra thị trờng những sản phẩm giầy dép với giá thấp hơn do giảm đợc giá thành và chất lợng tốt hơn từ đĩ nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

Vì vậy, ngay từ bây giờ Cơng ty nên cĩ những hoạt động tìm hiểu và nghiên cứu những nguồn nguyên liệu mà đến lúc đĩ Cơng ty cĩ thể mua sao cho cĩ lợi và thuận lợi nhất. Cơng ty phải đa ra đợc những nhà cung cấp trong khu vực, tiềm lực của họ, khả năng cũng nh kinh nghiệm "mặc cả" của họ, những cơng ty nào mà mình cĩ thể tạo ra sức ép giảm giá... trong và ngồi nớc.

3. Về đối tác.

AFTA tạo ra sự phân cơng lại lao động giữa các quốc gia. Một quốc gia sẽ sản xuất những sản phẩm mà mình cĩ lợi thế nhất. Vì vậy sẽ cĩ sự thay đổi khơng ngừng về lợng mà cịn cả về chất những đối tác của Cơng ty.

Trong số những đối tác của Cơng ty trong tơng lai sẽ cĩ những đối tác cĩ kinh nghiệm về quản lý, tiềm lực, năng lực cạnh tranh mạnh. Nên ở những đối tác này Cơng ty cĩ thể: học hỏi ở họ những kinh nghiệm quản lý, tranh thủ của họ về khả năng tài chính thơng qua tín dụng thơng mại...

Từ đĩ nâng cao tiềm lực của chính bản thân Cơng ty, gia tăng khả năng cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w