Nhĩm giải pháp chung cho cộng đồng dân cư

Một phần của tài liệu 117 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Ninh Thuận đến năm 2010 (Trang 53 - 71)

Đây là nhĩm giải pháp tác động tồn diện đến quá trình phát triển KT-XH của địa phương và cĩ ảnh hưởng đến mọi cá nhân và tập thể. Nhĩm giải pháp này bao gồm những vấn đề sau:

3.3.1.1. Các giải pháp kiểm sốt gia tăng dân số – KHHGĐ:

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Tỉnh thời gian qua cĩ giảm nhưng vẫn cịn cao so với cả nước (năm 2003, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Tỉnh là 1,6%, cả nước là 1,3%). Để giảm tỷ lệ này phải thực hiện tốt cơng tác KHHGĐ, bằng cách:

- Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng dân số, đặc biệt chú trọng đến các tầng lớp lao động nghèo, dân tộc ít người, vùng cao, nơng thơn.

Nội dung cơng tác này nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về sự cần thiết và lợi ích của KHHGĐ, làm cho mọi người hiểu rằng: “gia đình ít con” là điều kiện cần thiết để gia đình cĩ đời sống vật chất, tinh thần đầy đủ hơn, con cái được chăm sĩc, nuơi dạy đầy đủ hơn.

- Củng cố và phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ KHHGĐ.

Đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm cơng tác kỹ thuật dịch vụ KHHGĐ của các Trung tâm y tế huyện, thị. Đầu tư trang thiết bị đồng bộ cho các bệnh viện, các Trung tâm y tế nhằm đảm bảo thực hiện các biện pháp triệt sản, đặt vịng, khám và điều trị các bệnh cĩ liên quan đến sức khoẻ sinh sản an tồn.

Các trạm y tế xã, phường phải được trang bị đầy đủ các phương tiện và cán bộ phải được bồi dưỡng nghiệp vụ để cĩ thể thực hiện được việc đặt vịng tránh thai, hướng dẫn sử dụng thuốc ngừa thai đúng cách.

- Tăng thời lượng truyền thanh, truyền hình với các chương trình lơi cuốn; phát triển các hình thức vui chơi, giải trí lành mạnh ở cơ sở, đặc biệt là ở các vùng cao, vùng nơng thơn, vùng sâu.

3.3.1.2. Các giải pháp nâng cao sức khỏe dân cư:

Sức khỏe là vốn quý nhất của con người. Nâng cao sức khỏe của dân cư chính là tạo ra sự phát triển vế chất của NNL. Để nâng cao sức khỏe NNL cĩ các biện pháp chủ yếu sau:

a. Nâng cao mức sống của dân cư:

Mức sống dân cư là mức trung bình đạt được của dân cư trong chi dùng, hưởng thụ các điều kiện vật chất, tinh thần trong khoảng thời gian nhất định. Mức sống được biểu thị thơng qua nhiều chỉ tiêu như thu nhập, mức chi tiêu của người dân,…, trong đĩ chỉ tiêu chung nhất để xem xét mức sống dân cư là thu nhập bình quân một nhân khẩu một tháng.

Mức sống dân cư được nâng lên, sức khoẻ người dân sẽ tốt hơn do họ cĩ điều kiện hưởng cuộc sống vật chất, tinh thần cao hơn. Để nâng cao mức sống dân cư theo nghĩa nâng cao thu nhập bình quân một nhân khẩu một tháng, cĩ các giải pháp sau:

- Giảm qui mơ dân cư (các giải pháp đã trình bày ở phần trên).

- Tăng tổng thu nhập của dân cư trên cơ sở tăng việc làm để đạt được tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2004 – 2010 khoảng 10 % bằng các giải pháp chủ yếu sau:

+ Phát triển nơng nghiệp theo hướng phát triển mạnh cây CN và chăn nuơi. Hình thành những vùng sản xuất tập trung gắn với CN chế biến các loại cây CN chủ lực như nho, bơng, mía, thuốc lá, điều. Phát triển chăn nuơi tập trung với các loại vật nuơi chủ yếu như bị, dê, cừu theo hướng lấy thịt, từng bước chuyển dần sang lấy sữa.

+ Phát triển tổng hợp kinh tế vùng đồi núi theo hướng kết hợp giữa nơng, lâm nghiệp, phát triển chăn nuơi theo khơng gian nhiều tầng.

+ Mở rộng cánh đồng muối ở 2 huyện Ninh Hải, Ninh Phước và nâng qui mơ sản xuất các cơ sở sản xuất muối ăn (muối Iốt) hiện cĩ.

+ Phát triển nuơi trồng thuỷ sản theo hướng đẩy mạnh sản xuất tơm giống, nuơi tơm thịt và các thuỷ sản khác (Artemia, rong biển).

+ Phát triển CN theo hướng phát triển ngành cơ khí phục vụ cho các ngành, nghề khác trong nền kinh tế quốc dân và sinh hoạt của dân cư với qui mơ vừa và nhỏ; phát triển các làng nghề truyền thống như dệt thổ cẩm, sản xuất đồ gốm. Từng bước hình thành các cụm CN tập trung và cĩ các chính sách thu hút đầu tư trong và ngồi nước, trong đĩ chú trọng phát triển các ngành, nghề thâm dụng lao động như dệt, may.

+ Phát triển DV du lịch trên cơ sở khai thác thế mạnh của một tỉnh đa dân tộc, đa văn hố và khai thác thế mạnh của một tỉnh cĩ bờ biển dài, nắng nĩng nhất nước với các bãi tắm nổi tiếng.

b. Thực hiện tốt cơng tác chăm sĩc và bảo vệ sức khỏe của dân cư:

Từ thực trạng hệ thống chăm sĩc, bảo vệ sức khỏe của dân cư đã trình bày, để sức khỏe cộng đồng dân cư được chăm sĩc tốt hơn trong giai đoạn 2004 – 2010 phải thực hiện các giải pháp sau:

- Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho ngành y tế từ tuyến tỉnh đến tuyến cơ sở bằng nguồn vốn ngân sách để nâng cao số và chất lượng điều trị, cụ thể: nâng cấp các cơ sở hiện cĩ thuộc ngành y tế, xây dựng thêm bệnh viện đa khoa khu vực tại huyện Ninh Sơn để phục vụ dân cư 2 huyện Ninh Sơn và Bác Aùi, phấn đấu đến năm 2010 đạt 2,6 giường/1.000 dân.

- Nâng cao số và trình độ chuyên mơn của đội ngũ cán bộ y tế tại địa phương bằng nhiều hình thức như đào tạo tại chức, hợp đồng đào tạo, tuyển dụng,… để thực hiện tốt hơn cơng tác chăm sĩc, bảo vệ sức khỏe của dân cư. Phấn đấu đến năm 2010 thực hiện được mục tiêu: 100% trạm y tế xã, phường cĩ bác sĩ, nữ hộ sinh, y sĩ sản nhi, 5 - 6 bác sĩ/10.000 dân.

- Đẩy mạnh xã hội hố ngành y tế bằng cách khuyến khích các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, tư nhân đầu tư thành lập các bệnh viện, các cơ sở điều trị tư, dân lập và cho phép các bác sĩ mở các phịng khám ngồi giờ.

- Tăng cường tuyên truyền giáo dục sức khỏe và ý thức rèn luyện thân thể trong cộng đồng.

- Mọi người dân đều được chăm sĩc về y tế khi mắc bệnh, đặc biệt chú trọng chăm sĩc y tế đối với hộ nghèo, đồng bào dân tộc, miền núi vùng cao, vùng sâu; từng bước thực hiện chính sách bảo hiểm y tế cho các đối tượng nĩi trên.

c. Đẩy mạnh phong trào TDTT:

Nhanh chĩng xây dựng Trung tâm TDTT Tỉnh và nâng cấp các trung tâm văn hố –TDTT ở các huyện. Đẩy mạnh rèn luyện thân thể trong tồn dân trên cơ sở các điều kiện tự nhiên sẵn cĩ như tắm biển, chạy bộ, thể dục dưỡng sinh,…

d. Cải thiện mơi trường sống:

Nâng cao độ che phủ của rừng bằng cách bảo vệ rừng tự nhiên, trồng rừng tập trung, và phát triển mảng xanh đơ thị bằng cách trồng cây nơi cơng viên, đường phố,…. Tuyên truyền, giáo dục cư dân đơ thị đổ rác đúng nơi qui định, tổ chức thu gom, vận chuyển và xử lý rác đơ thị bằng các phương pháp tiên tiến; hướng dẫn nơng dân cách xử lý rác nơng nghiệp, tuyên truyền, giáo dục nhân dân khơng thải bừa bãi các chất thải sinh hoạt, chăn nuơi ra các nguồn nước, xây dựng cầu tiêu đúng qui cách. Nâng cơng suất các nhà máy cung cấp nước sinh

hoạt hiện cĩ, xây dựng thêm các hệ thống cấp nước tự chảy và đào giếng theo chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường ở vùng nơng thơn, miền núi đảm bảo nâng tỷ lệ hộ dân được sử dụng nước sạch là 80%.

3.3 .1.3. Nhĩm giải pháp nâng cao trình độ văn hố:

Đây là nhĩm giải pháp cơ bản nhất đối với vấn đề nâng cao chất lượng NNL trong giai đoạn 2004 – 2010 và sau này, vì quá trình CNH-HĐH địi hỏi trình độ văn hố, trình độ chuyên mơn của mọi thành viên trong xã hội phải được nâng lên để cĩ thể tiếp thu, ứng dụng thành cơng các tiến bộ khoa học và làm chủ được các máy mĩc, thiết bị với kỹ thuật tiên tiến.

Nhĩm giải pháp này bao gồm những vấn đề sau:

a. Nâng cao nhận thức của dân cư về việc phải nâng cao trình độ văn hố, xã hội hố giáo dục:

Giáo dục, tuyên truyền để dân cư nhận thức được mối liên hệ giữa trình độ văn hố của dân cư và phát triển kinh tế, sự cấp thiết của nâng cao trình độ văn hố dân cư trong quá trình CNH-HĐH nền kinh tế và làm rõ xã hội hố giáo dục là điều kiện cần thiết để phát triển nhanh sự nghiệp giáo dục.

Xã hội hố giáo dục phải được thực hiện một cách tồn diện, thể hiện ở một số nội dung cụ thể sau:

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành và phát triển trường lớp như ưu tiên về điều kiện mặt bằng cho việc xây dựng trường tư thục, dân lập; khuyến khích việc sử dụng đất đang thuộc quyền sử dụng tư nhân xây dựng trường; đơn giản hố các thủ tục thành lập, xây dựng; cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để xây dựng, mở rộng trường lớp.

- Huy động sự đĩng gĩp của gia đình học sinh trong việc xây dựng cơ sở vật chất, coi đĩ là trách nhiệm của gia đình đối với sự nghiệp giáo dục, cĩ xem xét miễn, giảm đối với đối tượng học sinh con gia đình nghèo, con em người dân tộc, miền núi.

b. Nâng cao trình độ văn hố dân cư:

Trước thực trạng Tỉnh đã cơ bản hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học và với nhận thức trình độ văn hố là nền tảng cơ bản để tiếp thu kiến thức chuyên mơn, để đẩy mạnh quá trình CNH-HĐH, Tỉnh phải nỗ lực để đạt được mục tiêu phổ cập THCS vào năm 2010. Để thực hiện được mục tiêu này, phải tiến hành các giải pháp sau:

Nâng cao tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đến trường đi học:

Nội dung này được thực hiện bằng cách:

- Tập trung mở rộng hệ mẫu giáo, phấn đấu đến năm 2005 mỗi xã/ phường cĩ ít nhất 1 trường mẫu giáo cơng lập được đầu tư khá về cơ sở vật chất, đặc biệt chú trọng đầu tư cho các huyện Bác Aùi, Ninh Phước, Ninh Sơn, Ninh Hải nơi cĩ nhiều trẻ em thuộc các dân tộc thiểu số. Khuyến khích mọi gia đình, đặc biệt

các gia đình ở khu vực nơng thơn, miền núi đưa trẻ em 5 tuổi đến trường để các em quen dần với mơi trường học tập.

- Đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ của nhà trường, chính quyền địa phương, tổ chức đồn thể, gia đình để “ngày tồn dân đưa trẻ đến trường” đến với tất cả các em đến tuổi vào lớp một trong các ngày khai trường hàng năm.

- Nâng cấp các trường tiểu học, THCS hiện cĩ (kể cả các trường dân tộc nội trú) theo hướng đa số đạt chuẩn quốc gia vào năm 2010. Đảm bảo số phịng học cho tồn bộ học sinh trong độ tuổi.

- Nâng cấp, mở rộng các trường THPT cơng lập hiện cĩ (kể cả các trường dân tộc nội trú) theo hướng 50% đạt chuẩn quốc gia vào năm 2010, xây dựng mới 1 trường đạt chuẩn quốc gia tại huyện Bác Aùi. Ngồi ra, khuyến khích đầu tư các trường dân lập, tư thục.

- Hỗ trợ sách, vở,… cho con em các gia đình nghèo, con em người dân tộc, miền núi.

- Đẩy mạnh hoạt động của hội đồng giáo dục các cấp, hội cha mẹ học sinh ở các trường, thành lập các hội khuyến học để theo dõi, động viên, tạo điều kiện để trẻ em đến trường, cùng với nhà trường ngăn chặn tệ trốn học, bỏ học.

Nâng cao trình độ văn hố cho người lao động:

Để đạt được mục tiêu phổ cập THCS vào năm 2010, Liên đồn lao động các huyện phải chủ động phối hợp với các doanh nghiệp thống kê trình độ văn hố người lao động và cĩ hình thức tổ chức học tập linh hoạt (tại doanh nghiệp, ngồi giờ,…) để nâng cao trình độ văn hố cho người lao động. Nguồn bồi dưỡng cho giáo viên đứng lớp, bộ phận quản lý,… do doanh nghiệp đĩng gĩp và Nhà nước hỗ trợ.

c. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên:

Do tỷ lệ sinh giai đoạn 1995 – 2003 giảm dần nên cơ cấu dân số trong độ tuổi đi học thay đổi, ngồi ra cịn cĩ tác động về chính sách nhằm thay đổi cơ cấu lao động được đào tạo nên cơ cấu học sinh ở các bậc học giai đoạn 2004 – 2010 thay đổi theo hướng: học sinh tiểu học giảm dần; học sinh THCS giai đoạn 2004 – 2005 tăng, sau đĩ giảm dần; học sinh THPT tăng dần. Khuynh hướng trên địi hỏi đội ngũ giáo viên cũng thay đổi tương ứng (Xem phụ lục 7):, trong phát triển giáo dục giai đoạn 2004 – 2010 Tỉnh cần chú trọng khuynh hướng này để cĩ chính sách phù hợp cho từng giai đoạn.

Để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và đáp ứng được khuynh hướng trên cĩ các giải pháp sau:

- Chuẩn hố giáo viên tiểu học, THCS bằng các hình thức đào tạo thích hợp tại trường Cao đẳng sư phạm.

- Nâng cao trình độ của các giáo viên tiểu học, THCS cĩ năng lực nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên cĩ thể dạy 2 cấp bằng các hình thức đào tạo thích hợp tại trường Cao đẳng sư phạm, hoặc liên kết với các trường đại học sư phạm.

- Cĩ chính sách tuyển chọn học sinh khá giỏi; đặc biệt chú trọng con em đồng bào dân tộc, vùng sâu, miền núi; gửi đi đào tạo tại các trường đại học sư phạm và cĩ chính sách thu hút con em tại tỉnh đang học tại các trường đại học về giảng dạy tại địa phương.

- Cĩ chính sách khuyến khích giáo viên về giảng dạy tại các vùng nơng thơn, vùng miền núi ngồi những chính sách đãi ngộ do Trung ương quy định như cấp đất sản xuất, xây dựng nhà cơng vụ .

3.3.2. Nhĩm giải pháp cho người lao động:

Sử dụng cĩ hiệu quả NNL hiện cĩ trên cơ sở khai thác hết các tiềm năng vốn cĩ của Tỉnh là một trong những giải pháp hàng đầu. Để sử dụng cĩ hiệu quả NNL hiện cĩ, cĩ các giải pháp sau:

3.3.2.1.Tạo sức hấp dẫn của các ngành, các vùng muốn thu hút lao động:

Muốn thu hút lao động vào một ngành, đến một vùng nào đĩ cĩ nhiều giải pháp, nhưng tập trung lại mọi giải pháp đều nhằm tăng sức hấp dẫn của ngành, vùng muốn phát triển. Sức hấp dẫn của một ngành, vùng đối với người lao động hiện nay là lợi ích kinh tế, cơ hội thăng tiến, mơi trường phát triển cho bản thân người lao động và gia đình họ. Để tạo sức hấp dẫn của một ngành, vùng cĩ những giải pháp cơ bản sau:

- Tạo sự hấp dẫn về thu nhập thực tế: Trên cơ sở ổn định giá cả, để tăng thu nhập thực tế của lao động hưởng lương nên cĩ định mức lương hấp dẫn hoặc phụ cấp lương hấp dẫn theo ngành, theo vùng; với lao động khơng hưởng lương nên cĩ chính sách trợ vốn, trợ cấp sinh hoạt; với các nhà đầu tư nên cĩ chính sách miễn giảm thuế sản xuất kinh doanh.

- Phát triển cơ sở hạ tầng KT-XH: Mở mang đường sá, xây dựng trường học, bệnh viện, chợ, xây dựng và cải tạo hệ thống cung cấp điện nước,… là cơ sở để thu hút các nhà đầu tư vào những ngành, thu hút lao động chuyển đến các vùng muốn phát triển.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển và sự thể hiện năng lực: Một ngành sẽ trở nên hấp dẫn nếu nhà đầu tư được tạo điều kiện phát triển như thủ tục thành lập nhanh gọn, ưu tiên cấp đất xây dựng hoặc mở rộng sản xuất,… Một vùng sẽ trở nên hấp dẫn đối với người lao động nếu họ được bố trí cơng việc phù hợp, cĩ nhiều cơ hội thăng tiến.

- Tổ chức tốt đời sống cộng đồng: Sẽ dễ dàng thu hút các nhà đầu tư vào

Một phần của tài liệu 117 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Ninh Thuận đến năm 2010 (Trang 53 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)