Để NNL tham gia một cách cĩ hiệu quả vào quá trình phát triển kinh tế của đất nước trong từng thời kỳ, phát triển NNL phải quan tâm đến các nhĩm đối tượng sau:
- NNL đang hoạt động: Đối với nhĩm này cần quan tâm trước hết đến việc nâng cao hiệu quả lao động. Đồng thời, cũng phải nâng cao trình độ kỹ năng lao động, vệ sinh an tồn lao động,…
- NNL dự trữ: Nhĩm này bao gồm những người chưa cĩ việc làm và lao động trong tuổi cĩ khả năng lao động khơng hoạt động kinh tế. Đối với nhĩm này, cần cĩ những chính sách huy động cĩ hiệu quả vào sản xuất xã hội như đào tạo nghề, phát triển sản xuất,…
- Trẻ em với tư cách là NNL bổ sung trong tương lai. Đối với nhĩm này điều cần quan tâm nhất là giáo dục và chăm sĩc sức khoẻ.
Quan điểm trên được chúng tơi vận dụng vào việc đánh giá thực trạng NNL và phát triển NNL tại tỉnh Ninh Thuận với các nội dung sau:
2.2.2.1. Quy mơ và tốc độ tăng lao động trong tuổi:
Quy mơ lao động trong độ tuổi được cho bởi bảng 2.9 sau:
Bảng 2.9: Quy mơ lao động trong tuổi: Năm
Chỉ tiêu 1996 1998 2000 2002 2003
Số người từ đủ 15 tuổi trở lên 277.239 296.939 317.883 337.859 347.351 Trong đĩ
Số người trong tuổi lao động 243.953 262.621 282.478 301.724 310.734
Số người trên tuổi lao động 33.286 34.318 35.405 36.135 36.617
( Nguồn: Niên giám thống kê Ninh Thuận các năm 1996 – 2003)
Qua bảng trên ta cĩ: tốc độ tăng bình quân số người trong tuổi lao động giai đoạn 1996 – 2003 là 3,5% và tốc độ tăng này cịn lớn hơn tốc độ tăng tự nhiên những năm gần đây.
Cĩ thể nĩi rằng nguồn lao động của tỉnh Ninh Thuận khá dồi dào và đảm bảo cho việc phát triển kinh tế với tốc độ nhanh. Tuy nhiên, Tỉnh phải cĩ những giải pháp tốt để giải quyết việc làm; nếu khơng cĩ giải pháp tốt để phát triển việc làm, KT – XH của Tỉnh sẽ gặp nhiều bất ổn.
2.2.2.2. Quy mơ lực lượng lao động:
Quy mơ lực lượng lao động tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1996 – 2003 được cho bởi bảng 2.10:
Bảng 2.10 : Quy mơ lực lượng lao động tỉnh Ninh Thuận Năm
Chỉ tiêu 1996 1998 2000 2002 2003
1.Dân số hoạt động KT 210.860 229.824 241.040 259.226 267.990
Trong đĩ:
-Số người trong tuổi 201.554 219.828 230.302 247.805 256.082
-Dân số hoạt động kinh tế
thường xuyên 196.519 210.067 216.847 229.035 235.873
+Trong ngành nơng, lâm
nghiệp, thủy sản 149.052 157.409 159.954 165.770 168.982 +Trong ngành CN-XD 11.549 13.555 14.877 16.756 17.534 +Trong ngành DV 35.918 39.103 42.016 46.509 49.357
2.Dân số khơng hoạt động KT
66.379 67.115 76.843 78.633 79.361
Trong đĩ:
-Trong tuổi LĐ đi học 10.703 14.595 18.366 22.569 24.169
-Trong tuổi LĐ mất sức 4.311 4.600 5.034 5.262 5.444
-Nội trợ 24.026 19.880 24.263 21.456 20.177
-Trên tuổi LĐ 23.980 24.322 24.667 24.714 24.709
-Khác 3.359 3.718 4.513 4.632 4.862
(Nguồn: Niên giám thống kê Ninh Thuận các năm 1996 – 2003)
Qua bảng trên ta thấy: Trong giai đoạn 1996 – 2003 dân số hoạt động kinh tế tăng bình quân mỗi năm 3,13%, trong khi đĩ số người hoạt động kinh tế thường xuyên chỉ tăng bình quân mỗi năm là 2,64%; điều này cho thấy cịn một số người trong lực lượng lao động chưa cĩ việc làm thường xuyên.
Dân số hoạt động kinh tế thường xuyên giai đoạn 1996 – 2003 tăng chủ yếu ở các ngành CN-XD và TM-DV. Điều này phù hợp với thay đổi cơ cấu ngành trong GDP của Tỉnh đã trình bày ở trên và phù hợp với xu thế chung của cả nước.
Số người khơng hoạt động kinh tế trong giai đoạn 1996 – 2003 cĩ tăng, nhưng tăng chủ yếu ở bộ phận lao động trong độ tuổi đi học. Điều này là cần thiết để cĩ một đội ngũ lao động vớiù trình độ văn hĩa, chuyên mơn cao hơn trong tương lai.
2.2.2.3. Cơ cấu lao động từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế :
a. Theo nhĩm tuổi:
Cơ cấu lao động từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế theo nhĩm tuổi thời gian qua như sau:
Bảng 2.11: Cơ cấu lao động từ đủ 15 tuổi trở lên theo nhĩm tuổi: Đơn vị:% Năm Nhĩm tuổi 1996 1998 2000 2003(1) 15 - 24 29,71 27,22 25,03 19,89 25 - 34 30,03 31,07 30,38 29,26 35 - 44 21,17 21,11 23,82 29,67 45 - 54 11,15 13,02 15,43 16,30 55 - 59 3,92 3,21 2,70 2,54 >=60 4,02 4,38 2,64 2,34 Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00 (1): Theo cơ cấu nhĩm tuổi của tồn vùng Đơng Nam Bộ.
(Nguồn: Thực trạng lao động - việc làm các năm 1996 - 2003)
Giai đoạn 1996 – 2003 cơ cấu nhĩm tuổi bước vào tuổi lao động trong số lao động hoạt động kinh tế cĩ xu hướng giảm do số lao động trong tuổi thuộc nhĩm này cịn đi học. Cơ cấu nhĩm tuổi bước ra khỏi tuổi lao động và trên tuổi trong số lao động hoạt động kinh tế cũng cĩ xu hướng giảm do áp dụng chính sách cho về hưu khi đến tuổi nghỉ hưu, khuyến khích nghỉ hưu sớm và phần nào do thực tế nghiệt ngã là lao động lớn tuổi khĩ kiếm được việc làm. Cơ cấu các nhĩm tuổi cịn lại trong số lao động hoạt động kinh tế tăng cho thấy đội ngũ lao động trên địa bàn Tỉnh thời gian qua đang ở trong giai đoạn phát triển tốt nhất của quãng đời lao động và chính những nhĩm tuổi này đĩng gĩp chủ yếu nhất trong phát triển kinh tế – xã hội Tỉnh trong thời gian này.
b. Theo trình độ văn hố:
Trình độ văn hố của lao động từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế giai đoạn 1996 – 2003 cho bởi bảng 2.12:
Bảng 2.12: Cơ cấu trình độ văn hố của lao động hoạt động kinh tế
Đơn vị: %
Năm
Trình độ văn hố 1996 1998 2000 2003
Chưa biết chữ 9,04 6,59 4,91 8,74
Chưa tốt nghiệp tiểu học 29,53 28,11 27,64 27,27
Đã tốt nghiệp tiểu học 32,68 35,62 35,44 36,69
Đã tốt nghiệp THCS 19,11 18,26 19,28 13,75
Đã tốt nghiệp THPT 9,63 11,42 12,72 13,55
Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00
( Nguồn: Thực trạng lao động – việc làm 1996 – 2003)
Cơ cấu lao động chưa biết chữ, chưa tốt nghiệp tiểu học trong tổng số lao động hoạt động kinh tế ngày càng giảm , cơ cấu lao động đã tốt nghiệp tiểu học
trong tổng số lao động hoạt động kinh tế thường xuyên ngày càng tăng phản ánh kết quả của chính sách phổ cập tiểu học trên địa bàn Tỉnh thời gian qua. Cơ cấu lao động đã tốt nghiệp THPT trong tổng số lao động hoạt động kinh tế thường xuyên ngày càng tăng cho thấy lực lượng lao động mới tham gia lao động cĩ trình độ văn hố cao. Tuy nhiên, cơ cấu lao động đã tốt nghiệp THCS trong tổng số lao động hoạt động kinh tế thường xuyên ngày càng giảm cho thấy một bộ phận lao động chưa thực sự chú trọng nâng cao trình độ.
c. Theo trình độ chuyên mơn:
Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật giai đoạn 1996 – 2003 được cho bởi bảng 2.13:
Bảng 2.13: Cơ cấu trình độ chuyên mơn kỹ thuật của lao động hoạt động
kinh tế Đơn vị:%
Năm Trình độ chuyên mơn
1996 1998 2003
Khơng cĩ chuyên mơn kỹ thuật 89,99 91,00 80,67
Sơ cấp 1,93 0,84 7,79 CNKT khơng bằng 2,68 2,44 2,56 CNKT cĩ bằng 1,26 1,29 1,54 THCN 2,74 2,75 3,45 Cao đẳng trở lên 1,40 1,68 3,99 Tổng 100,00 100,00 100,00
( Nguồn: Thực trạng lao động – việc làm 1996 – 2003)
Giai đoạn 1996 – 2003 cơ cấu lao động theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật của Tỉnh thay đổi theo hướng tích cực: giảm tỷ lệ lao động khơng cĩ chuyên mơn kỹ thuật, CNKT khơng bằng và tăng tỷ lệ lao động thuộc các trình độ cịn lại. Tuy nhiên, với cơ cấu theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật năm 2003 như trên, phải nĩi rằng trình độ chuyên mơn kỹ thuật của lực lượng lao động trên địa bàn Tỉnh thấp (cơ cấu lực lượng lao động vùng Đơng Nam Bộ năm 2003 theo các trình độ như trên từ thấp đến cao lần lượt là 67,03; 10,07; 5,01; 7,52; 3,55, 6,82) và cơ cấu lao động được đào tạo mất cân đối quá lớn (năm 2003 cơ cấu giữa CĐ-ĐH – trung học – cơng nhân của tỉnh Ninh Thuận là 1 – 0,86 – 2,98; cơ cấu giữa các trình độ trên tại các nước cơng nghiệp là 1 – 4 – 10).
Bảng 2.14: Cơ cấu lao động được đào tạo tỉnh Bình Thuận, Việt Nam (2003) và các nước cơng nghiệp :
Vùng Cao đẳng trở lên THCN Cơng nhân
Ninh Thuận 1,0 0,9 3,0
Cả nước 1,0 0,9 2,8
Các nước cơng nghiệp 1,0 4,0 10,0
Cơ cấu lao động được đào tạo đã mất cân đối lại phân bố khơng hợp lý; tập trung chủ yếu ở thị xã Phan Rang – Tháp Chàm (bảng 2.15), 2 huyện Ninh Sơn và Bác Aùi lao động được đào tạo tập trung chủ yếu trong các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, giáo dục, y tế; nên trong phát triển kinh tế tại những vùng đất mới Tỉnh sẽ gặp nhiều khĩ khăn do thiếu lao động cĩ chuyên mơn kỹ thuật.
Bảng 2.15: Cơ cấu lao động được đào tạo tỉnh Ninh Thuận theo huyện/ thị năm 2000: Đơn vị:%
Huyện/thị CĐ trở lên THCN Cơng nhân Tổng
Phan Rang – Tháp Chàm 7,0 29,1 44,3 80,4 Ninh Sơn 0,7 2,2 0,1 3,0 Ninh Hải 2,9 0,7 1,4 5,0 Ninh Phước 6,2 1,4 3,1 10,7 Bác Ái 0,2 0,7 0,0 0,9 Tổng 17,0 34,1 48,9 100,0
(Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội các huyện/ thị giai đoạn 2001 – 2010)
d. Thu nhập của người lao động:
Thu nhập bình quân một tháng của lao động trong khu vực nhà nước (giá hiện hành) do Tỉnh quản lý qua các năm như sau:
Bảng 2.16: Thu nhập bình quân 1 lao động/tháng
Thu nhập bình quân 1 người/tháng (1.000đ)
Năm Ninh Thuận Đơng Nam Bộ
1995 427,0 505,8 1996 449,0 660,5 1997 447,9 660,1 1998 466,6 750,8 1999 565,6 778,6 2000 601,5 885,2 2001 590,8 948,1 2003 829.9 1.173,2
(Nguồn: Niên giám thống kê 1999- 2003, Niên giám thống kê Ninh Thuận các năm 1999-2003).
Thu nhập bình quân một tháng của một lao động trong khu vực nhà nước do Tỉnh quản lý tăng trong giai đoạn 1995 – 2003; tuy nhiên, thu nhập bình quân này cịn thấp so với bình quân của tồn vùng Đơng Nam Bộ. Năm 1995, thu nhập bình quân một lao động của Tỉnh đứng vị trí 2/8 trong Vùng (chỉ thua Tp. Hồ Chí Minh), đến năm 1998, thu nhập bình quân một lao động của Tỉnh đứng vị trí 7/8 trong Vùng (chỉ hơn Bình Phước). Điều này cùng với mức sống dân cư thấp đã trình bày ở trên, cho ta thấy rõ phát triển KT-XH của Tỉnh chậm hơn các địa phương khác trong vùng.
2.2.2.4. Giải quyết việc làm:
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về giải quyết việc làm lồng ghép với các chương trình dự án khác thuộc Tỉnh quản lý nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế, cá nhân bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ tạo việc làm cho người lao động, giai đoạn 1996 – 2003 số người được giải quyết việc làm hàng năm ngày càng tăng. Số liệu cụ thể như sau:
Bảng 2.17: Tình hình giải quyết việc làm và thiếu việc làm
Đơn vị: Người
Chỉ tiêu 1996 1998 2000 2002 2003
Số LĐ thất nghiệp và thiếu việc 14.341 19.757 24.193 30.191 32.117
Số LĐ được giải quyết việc làm 6.500 7.520 8.821 9.704 10.793
Trong đĩ: Xuất khẩu lao động 11 31
(Nguồn: Sở lao động – Thương binh và Xã hội Ninh Thuận)
Mặc dù số lao động được giải quyết việc làm hàng năm tăng, nhưng số lao động thất nghiệp và thiếu việc làm ngày càng tăng về số tuyệt đối.
Từ thực trạng NNL, sử dụng NNL như đã trình bày; cĩ thể nĩi, nguồn lao động tỉnh Ninh Thuận dồi dào nhưng sử dụng chưa cĩ hiệu quả (thu nhập thấp, cịn lao động thiếu việc làm ). Việc sử dụng NNL chưa hiệu quả do những nguyên nhân chủ yếu sau:
- Thiếu phương tiện và vốn để sản xuất.
- Trình độ học vấn, chuyên mơn kỹ thuật của người lao động thấp. - Phân bố lao động cĩ chuyên mơn kỹ thuật theo vùng chưa phù hợp.
- Thiếu cơ sở sản xuất qui mơ lớn với những ngành nghề sử dụng lao động cĩ trình độ tay nghề khơng cao.
- Lượng lao động xuất khẩu thấp do trình độ lao động cĩ giới hạn và chưa được các ban ngành quan tâm đúng mức.
Tất cả những nguyên nhân đã đề cập ở trên suy cho cùng xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là Tỉnh chưa cĩ quy hoạch nguồn nhân lực.