Xu hớng phát triển các rào cản đối với hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu các biện pháp vượt rào cản đối với hàng dệt may vào thị trường Hoa kỳ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 48 - 50)

3. Tiêu chuẩn về hàng dễ cháy

3.1.2. Xu hớng phát triển các rào cản đối với hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ

trờng Hoa Kỳ

Bảo hộ sản xuất nội địa để giữ đợc công ăn việc làm ổn định một phận xã hội luôn nằm trong những mục tiêu hàng đầu của chính quyền Hoa Kỳ qua các thời kỳ, theo đó kiểm soát nhập khẩu bằng các biện pháp khác nhau nh áp dụng các mức thuế hay các biện pháp phi thuế quan nhằm điều tiết nguồn cung trên thị trờng là một trong những biện pháp quan trọng mà Hoa Kỳ đã đang và sẽ tiếp tục sử dụng trong thời gian tới để bảohộ sản xuất nội địa của mình trớc hàng hóa nhập khẩu từ nhiều nớc khác trên thế giới, trong đó hàng dệt may là một trong những mặt hàng mà sản xuất nội địa của Hoa Kỳ còn yếu cần đợc bảo hộ cao.

Cho tới trớc ngày 01/01/2005, thời điểm hạn ngạch đợc bãi bỏ đối với tất cả các nớc thành viên của tổ chức thơng mại thế giới, Hoa Kỳ có tới 46 hiệp định khác nhau về hàng dệt may theo tinh thần của hiệp định về hàng dệt may mặc (ATC) của WTO. Các hiệp định này điều tiết nhập khẩu thông qua việc trực tiếp khống chế lợng hàng dệt may mặc mà các đối tợng thơng mại của Hoa Kỳ có thể xuất vào thị trờng này hàng năm.

Sau thời điểm ngày 01/01/2005, các quy định của Hoa Kỳ ảnh hởng tới xuất khẩu dệt may vào Hoa Kỳ chỉ còn là các điều khoản liên quan tới hàng dệt may trong các hiệp định thơng mại tự do (FTA) song phơng và khu vực, hay một số "sáng kiến thơng mại" (về bản chất vẫn là một dạng hiệp định thơng mại tự do) mà Hoa Kỳ ký với các đối tác. Có thể kể ra đây một số nh: Các FTA với Chilê, Singapore, Israel, Jordani, hiệp định thơng mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA), luật phát triển và cơ hội Châu Phi (AGOA), luật u đãi thơng mại vùng vịnh Caribe (CBTPA) và luật xúc tiến thơng mại và xóa bỏ ma túy (ATPDEA). Các thỏa thuận và hiệp định này cho phép dệt và may mặc của các nớc khác tiếp cận thị trờng Hoa Kỳ với những u đãi nếu thỏa mãn các điều kiện nhất định. Do vậy, mặc dù không còn bị khống chế vẫn phải trả thuế nhập khẩu cho hàng dệt may vào Hoa Kỳ nếu không thuộc diện đợc u đãi theo các hiệp định và luật kể trên.

Biểu thuế của Hoa Kỳ có các cột khác nhau biểu thị các mức độ u đãi khác nhau tùy theo quan hệ thơng mại với nớc xuất khẩu. Giá cả các sản phẩm dệt may nhập khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ vì thế sẽ có sự chênh lệch bởi sự khác biệt về nguồn gốc xuất xứ. Hoa Kỳ đã chuyển hớng chính sách sang gián tiếp điều tiết nhập khẩu bằng ách gây ảnh hởng tới giá và lợng hàng dệt may của các nớc xuất khẩu.

Bên cạnh đó, Việt Nam lại mới gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới WTO, việc chuẩn bị mọi tiềm lực để cạnh tranh và vợt các rào cản này cha thực sự kỹ lỡng, đang là giai đoạn chuẩn bị rất khó khăn.

Hơn nữa, thị phần của ngành sản xuất dệt may nội địa của Hoa Kỳ luôn trên đà thu hẹp bởi các nớc Châu á nh: Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Hàn Quốc, các nớc ASEAN do vậy Hoa Kỳ lại ngày càng tăng c- ờng việc thực hiện các chính sách kiềm chế nhập khẩu để bảo hộ sản xuất trong nớc.

Tuy nhiên, dới sức ép về tiếp tục cắt giảm thuế quan và mở rộng hạn ngạch thuế quan theo quy định của vòng đàm phán Urgoay, các hàng rào phi thuế quan sẽ trở thành các rào cản chủ yếu đối với thơng mại quốc tế (hệ thống các quy định về kỹ thuật, về vệ sinh dịch tễ và bảo vệ môi trờng).

Thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, mức sống của ngời dân ngày càng tăng lên thì ngời tiêu dùng ngày càng đợc thông tin tốt hơn về các vấn đề sức khỏe và an toàn. Do vậy, các chính phủ phải chịu sức ép ngày càng gia tăng vừa phải đảm bảo đợc hiệu quả quản lý, vừa đảm bảo cung cấp nguồn sản phẩm an toàn và nó có nguồn gốc xuất xứ phù hợp các quy định chung nh lao động làm ra nó không phải là lao động trẻ em, không có sự ức ép trong lao động, môi tr- ờng làm việc thuận lợi do đó, buộc các chính phủ phải ban hành các quy định… ngày càng ngặt nghèo hơn đối với hàng hóa nhập khẩu.

Qua những nhận thức cơ bản trên có thể dự báo một xu hớng phát triển các rào cản trong thơng mại quốc tế trong thời gian tới nh sau:

- Tuy việc áp dụng các loại thuế đối với các mặt hàng có tăng lên về dòng, nhng mức thuế sẽ thấp hơn trớc.

- Do các biện pháp thuế quan ngày càng bị thu hẹp nên các biện pháp phi thuế mà điển hình là các biện pháp kỹ thuật sẽ đợc áp dụng ngày càng tinh vi hơn (quy trình sản xuất, nhãn mác sinh thái) làm phát sinh nhiều khoản chi phí cho việc kiểm tra và thay đổi công nghệ sản xuất.

- Các yêu cầu về bảo vệ con ngời mà môi trờng ngày càng cao hơn cả về mức độ và phạm vi áp dụng.

- Vấn đề đạo đức xã hội, bảo vệ các giá trị văn hóa cũng sẽ trở thành các quy định mang tính chất rào cản trong thơng mại quốc tế.

- Vấn đề chính trị dẫn tới cấm vận kinh tế, vấn đề an ninh quốc gia dẫn tới đạo luật chống khủng bố.

Các rào cản đó sẽ luôn biến động và rất khó dự đoán. Nó buộc chúng ta phải tìm cách vợt ra để có thể thâm nhập hơn nữa vào thị trờng thế giới tận dụng tối đa các lợi thế cạnh tranh của quốc gia, của ngành hàng nhằm xây dựng và phát triển đất nớc.

3.1.3. Chiến lợc phát triển xuất khẩu dệt may của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 tầm nhìn 2020

Một phần của tài liệu các biện pháp vượt rào cản đối với hàng dệt may vào thị trường Hoa kỳ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w