Quan điểm phát triển ngành dệt may

Một phần của tài liệu các biện pháp vượt rào cản đối với hàng dệt may vào thị trường Hoa kỳ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 50 - 52)

3. Tiêu chuẩn về hàng dễ cháy

3.1.3.1. Quan điểm phát triển ngành dệt may

- Dệt may là ngành công nghiệp trọng điểm cần tiếp tục u tiên phát triển theo hớng đẩy nhanh, mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa kết hợp với phát triển theo chiều rộng nhằm đảm bảo tăng trởng nhanh, ổn định bền vững, hiệu quả và góp phần thực hiện mục tiêu đa nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020.

Trong giai đoạn 2006 - 2020, dệt may vẫn sẽ là một ngành kinh tế quan trọng của nớc ta, bởi lẽ:

+ Dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực trong vòng ít nhất là 10 năm tới và là ngành sản xuất phục vụ nhu cầu thiết yếu với thị trờng nội địa hơn 82 triệu dân.

+ Dệt may là ngành tạo nhiều việc làm, nhất là lao động nữ + Dệt may đóng góp gần 10% cho GDP

+ Dệt may là ngành chế biến thể hiện qua hầu hết nguyên vật liệu nhập khẩu, vì vậy hầu nh không tiêu hao các nguồn tài nguyên trong nớc. Do đó, dệt may cần có vị trí xứng đáng trong chiến lợc phát triển nền kinh tế quốc dân.

- Phát triển ngành dệt may phải gắn với tổng thể chiến lợc phát triển công nghiệp chung của cả nớc, đặc biệt là chiến lợc phát triển ngành bông, dâu tơ tằm, công nghiệp hóa dầu, hóa chất, cơ khí chế tạo và phụ liệu bao bì, chiến lợc phát triển thơng mại, nhằm đảm bảo đợc việc sản xuất phụ tùng trang thiết bị thay thế, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho sự phát triển và nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu của ngành.

- Đa dạng hóa sở hữu và phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt và định hớng; huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nớc để phát triển dệt may Việt Nam; đồng thời đổi mới quan hệ liên kết giữâ các doanh nghiệp lớn và với các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo h- ớng chuyên môn hóa và hợp tác hóa.

- Đảm bảo sự tăng trởng có hiệu quả trên cơ sở đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh, có thị trờng và có giá trị gia tăng cao.

- Quan điểm về đầu t phát triển công nghiệp dệt may:

+ Coi dệt may là ngành kinh tế quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

+ Phát triển dệt may kết hợp với bảo vệ môi trờng bền vững, nghiên cứu phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao nhằm góp phần nhanh chóng đa Việt Nam hội nhập vững vàng với thế giới và khu vực.

+ Nhanh chóng tái cơ các doanh nghiệp Nhà nớc, chuyển đổi hình thức sở hữu, phát triển dệt may trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng đối với mọi thành phần kinh tế.

+ Ưu tiên thu hút các nhà đầu t có vốn và công nghệ cao, tập trung phát triển nguyên phụ liệu cho ngành may xuất khẩu và các ngành công nghiệp khác.

+ Ưu tiên phát triển thiết kế mẫu vải và các sản phẩm may mặc, các dịch vụ và thơng mại dệt may làm đầu tàu lôi cuốn phát triển sản xuất dệt may.

+ Ưu tiên các dự án đầu t phát triển dệt may đáp ứng đợc các mục tiêu chuyển dịch kinh tế, thu hút lao động, phát triển sản phẩm mới có giá trị gia tăng cao, gia tăng giá trị xuất khẩu.

Một phần của tài liệu các biện pháp vượt rào cản đối với hàng dệt may vào thị trường Hoa kỳ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w