Thu thập số liệu và tính toán trữ l−ợng qua ô đo đếm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quy hoạch sử dụng đất sản xuất Lâm Nông Nghiệp xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang (Trang 73 - 74)

- Chính sách địa ph−ơng

b. Thu thập số liệu và tính toán trữ l−ợng qua ô đo đếm

- Đo đ−ờng kính: đo đ−ờng kính ở vị trí 1,3 m tất cả cây trong ô, đ−ợc đo một lần theo h−ớng xuyên tâm ô đo đếm.

+ Rừng trồng và rừng gỗ nhỏ: Bắt đầu do từ D1,3 = 7cm và đo theo cấp 2 cm. + Rừng gỗ lớn bắt đầu từ D1,3 bằng 10 cm và đo theo cấp kính 2 cm hoặc 4 cm + Rừng tre nứa: bắt đầu đo từ D1,3 bằng 2 cm và đo theo cấp 1 cm.

- Đo chiều cao: đo cả hai chỉ tiêu vút ngọn và d−ới cành. Mỗi ô tiến hành đo chiều cao 3 cây có đ−ờng kính xấp xỉ với đ−ờng kính bình quân lâm phần và nằm gần tâm ô nhất.

Số bụi/ô x 10.000 Diện tích ô

- Tính trữ l−ợng

+ Đối với rừng gỗ, trữ l−ợng đ−ợc tính theo công thức:

M = G*H*F (3.4)

Với M: Trữ l−ợng, G: Tổng tiết diện ngang, H: chiều cao bình quân, F = 0,5. + Đối với rừng tre nứa, tính các chỉ tiêu D, H, N và % số cây non, vừa, già. + Trữ l−ợng lô rừng gỗ = Trữ l−ợng bình quân ô * 20 * diện tích lô.

+ Trữ l−ợng lô rừng tre nứa = Trữ l−ợng bình quân ô * 100 * diện tích lô. Rừng trồng tuổi 1 không đo trữ l−ợng, chỉ xác định loài cây, năm trồng, số cây (N/ha), chiều cao bình quân (H), đ−ờng kính gốc (mục trắc). Rừng trồng tuổi 2, tỷ lệ đo đếm là 1% so với diện tích lô. Rừng trồng tuổi 3 trở lên, tỷ lệ đo đếm là 2% so với diện tích lô. Các ô đo đếm đặt đại diện ở các vị trí chân, s−ờn, đỉnh. Thu thập số liệu trong ô bao gồm loài cây, năm trồng, đ−ờng kính các cây, đo cao 3 cây gần tâm ô để tính chiều cao bình quân ô.

3.4.4.3. Dự thảo quy hoạch 6 loại đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quy hoạch sử dụng đất sản xuất Lâm Nông Nghiệp xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)