Cỏc giải phỏp nhằm bảo tồn và phỏt triển làng nghề tương Bần

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TƯƠNG BẦN MĨ HÀO- HƯNG YÊN (Trang 76 - 87)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4 Cỏc giải phỏp nhằm bảo tồn và phỏt triển làng nghề tương Bần

Cú nhiều giải phỏp phỏp khỏc nhau để thỳc đẩy làng nghề phỏt triển. Nhà nước cần tạo điều kiện chung, mụi trường, hỗ trợ…làng nghề theo thụng lệ, nguyờn tắc thị trường. Chủ thể trong làng nghề cũng cần phải chủ động, năng động, phỏt triển trong sự hỗ trợ chung đú. Việc xỏc định giải phỏp phỏt triển làng nghề cần phải đặt trong mối quan hệ với điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội của tỉnh và của vựng, quan điểm định hướng phỏt triển làng nghề trong thời gian tới, những lợi thế và những khú khăn trong việc phỏt triển làng nghề trong những năm qua. Bờn cạnh đú phỏt triển làng nghề càn phải căn cứ vào chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, vào quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn và nhiều căn cứ khỏc. Cỏc giải phỏp phỏt triển làng nghề cần được thực hiện một cỏch cú hệ thống và thống nhất.

4.4.1. Thực hiện đồng bộ hoỏ chớnh sỏch thị trường và hỗ trợ làng nghề ổn định và mở rộng thị trường, tăng cường khả năng tiếp cận thụng tin cho cỏc cơ sở sản xuất - kinh doanh trong làng nghề.

Đối với làng nghề, thị trường là vấn đề sống cũn, nú quyết định sự tồn tại, phỏt triển hay suy vong của làng nghề. Thực trạng phỏt triển làng nghề

cho thấy, những cơ sở sản xuất nào tồn tại và phỏt triển mạnh đều giải quyết được vấn đề đầu ra cho sản phẩm. Sự biến động thăng trầm của làng nghề phần lớn do nhu cầu thị trường quyết định.

- Thị trường cung cấp nguyờn liệu đầu vào ổn định, đầy đủ

- Thị trường tiờu thụ sản phẩm chủ yếu cỏc tỉnh, địa phương tại chỗ, đụ thị Việc xuất khẩu sản phẩm của làng nghề phần lớn đều do cỏc cơ sở sản xuất tự lo liệu. Trong khi đú, hầu hết cỏc cơ sở sản xuất - kinh doanh trong làng nghề đều là hộ gia đỡnh, doanh nghiệp tư nhõn. Trỡnh độ và khả năng tiếp cận thị trường của cỏc cơ sở sản xuất - kinh doanh trong làng nghề hiện rất yếu kộm. Cỏc hộ gia đỡnh khụng cú bộ phận chuyờn trỏch về thu nhập và xử lý thụng tin, kể cả cỏc thụng tin liờn quan tới thị trường và sản phẩm mà cỏc cơ sở đang tiến hành sản xuất - kinh doanh. Nguồn vốn tài chớnh cú hạn, cho nờn chỳng cũng khụng đủ kinh phớ để mua sắm cỏc thiết bị và chi phớ phục vụ cho cỏc hoạt động tiếp cận, thu thập, xử lý thụng tin nhanh chúng, kịp thời và cho việc làm tốt cụng tỏc quảng cỏo, tiếp thị. Bởi vậy, Nhà nước cần tiến hành hỗ trợ cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất ở làng nghề trong việc tỡm kiếm và mở rộng thị trường, thụng qua việc giao trỏch nhiệm cho cỏc cơ quan ngoại thương, nắm vững thị hiếu tiờu dựng của từng khu vực, từng nước đối với mặt hàng T - TCN của nước ta. Cung cấp thụng tin thị trường, tổ chức cỏc dịch vụ tư vấn về chiến lược mặt hàng, thị trường. Trợ giỳp giới thiệu sản phẩm làng nghề thụng qua cỏc hội chợ triển lóm quốc tế và trong nước.

Đồng thời, cú chớnh sỏch khuyến khớch và tạo điều kiện cho mọi tổ chức và cỏ nhõn quan tõm chỳ trọng đến cụng tỏc tiếp thị (tạo mẫu mó hàng hoỏ, chào hàng và ký kết cỏc hợp đồng xuất khẩu). Hạn chế tỡnh trạng cạnh tranh hỗn loạn làm tổn hại đến lợi ớch chung. Giảm những khõu trung gian khụng cần thiết, làm tổn hại và gõy thua thiệt cho người sản xuất.

Khuyến khớch và tạo mọi điều kiện để cỏc cơ sở sản xuất - kinh doanh trong làng nghề mở cỏc đại lý, cỏc cửa hàng, quầy hàng giới thiệu sản phẩm tại cỏc đụ thị và cỏc tụ điểm thương mại, cỏc chợ nụng thụn ở cỏc địa phương khỏc nhau. Bờn cạnh đú, nờn khuyến khớch hỡnh thành cỏc Hiệp hội ngành nghề ngay từ trong từng làng - xó đến huyện, tỉnh và Trung ương. Thụng qua cỏc tổ chức này, cỏc cơ sở sản xuất, cỏc cỏ nhõn người thợ được trao đổi và cung cấp thụng tin về kinh tế, kỹ thuật, cụng nghệ, thị trường, giỏ cả, thị hiếu, mẫu mó, chất lượng sản phẩm....tạo ra sự hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc cơ sở trong sản xuất và tiờu thụ sản phẩm của làng nghề.

4.4.2. Thực hiện cỏc chớnh sỏch, biện phỏp giỳp đỡ, hỗ trợ đổi mới

cụng nghệ cho cỏc cơ sở sản xuất - kinh doanh trong làng nghề một cỏch tớch cực và cú hiệu quả.

Một trong những thế bất lợi của cỏc cơ sở sản xuất trong làng nghề là trỡnh độ thiết bị cụng nghệ về cơ bản cũn lạc hậu, cũn mang tớnh thủ cụng và mỏy múc đơn giản là chủ yếu, cho nờn năng suất, chất lượng sản phẩm làm ra thường thấp kộm. Trong điều kiện của cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ hoạt động trong cơ chế thị trường và cụng cuộc CNH, HĐH đất nước, tất yếu phải đũi hỏi từng bước đổi mới trang thiết bị, cụng nghệ trong làng nghề. Chỉ cú đổi mới cụng nghệ sản xuất mới giỳp cho làng nghề nõng cao được năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm trờn thị trường, mới giỳp cho làng nghề đứng vững và cạnh tranh được với hàng cựng loại ở trong và ngoài nước, đồng thời làm giảm thiểu được ụ nhiễm mụi trường.

Chủ trương “hiện đại hoỏ cụng nghệ truyền thống, truyền thống hoỏ cụng nghệ hiện đại” mà nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khoỏ VII) nờu ra cú một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nú đỏp ứng được nguyờn tắc đũi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa tớnh truyền thống với tớnh hiện đại trong làng nghề.

Con đường đổi mới cụng nghệ của cỏc cơ sở sản xuất tương trong làng nghề, ngành nghề nụng thụn, nhất là ở làng nghề sản xuất tương Bần là thụng qua việc cải tiến, hiện đại hoỏ cỏc cụng nghệ cổ truyền hiện cú và bằng con đường du nhập, chuyển giao cỏc thiết bị, kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến từ nơi khỏc (cả ở trong và ngoài nước).

Đổi mới cụng nghệ trước hết là việc làm của bản thõn cỏc cơ sở sản xuất - kinh doanh trong làng nghề.

Hiện nay, cỏc cơ sở sản xuất - kinh doanh trong làng nghề hầu hết cú quy mụ nhỏ (hộ gia đỡnh cỏ thể) và một bộ phận khụng nhiều cú quy mụ vừa và doanh nghiệp tư nhõn vốn ớt, trỡnh độ năng lực quản lý kinh doanh của cỏc chủ doanh nghiệp và trỡnh độ kỹ năng tay nghề của người lao động, khảt năng nắm bắt và xử lý cỏc nguồn thụng tin cũn hạn chế... cho nờn bản thõn của sự đổi mới, hiện đại hoỏ thiết bị cụng nghệ của cỏc cơ sở sản xuất trong làng nghề rất cần cú sự hỗ trợ, giỳp đỡ đắc lực và cú hiệu quả từ cỏc cơ quan, tổ chức bờn ngoài cơ sở sản xuất - kinh doanh, mà trước hết từ phớa cỏc cơ quan của chớnh quyền Nhà nước cỏc cấp và của Hiệp hội làng nghề.

4.4.3. Đổi mới cỏc chớnh sỏch tài chớnh, tớn dụng nhằm hỗ trợ tạo lập và

tăng cường vốn cho cỏc cơ sở sản xuất - kinh doanh trong làng nghề ở nụng thụn. Chớnh sỏch tài chớnh, tớn dụng là một bộ phận hữu cơ khụng thể tỏch rời của chớnh sỏch kinh tế - xó hội. Nú là cơ sở để hỡnh thành thị trường vốn, thực hiện cỏc biện phỏp nhằm đảm bảo cụng bằng hoặc hỗ trợ vốn, tớn dụng của Chớnh quyền Nhà nước cỏc cấp đối với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh.

Mặc dự yờu cầu về vốn cho sản xuất trong làng nghề khụng phải lớn, nhưng với quy mụ sản xuất nhỏ, nguồn vốn hạn hẹp, nhiều doanh nghiệp tư nhõn và cỏc hộ cỏ thể gặp khú khăn về vốn trong việc đầu tư trang thiết bị và cụng nghệ mới.

Để gúp phần từng bước khắc phục tỡnh trạng khú khăn về vốn cho cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh ngành nghề nụng thụn núi chung, ở làng nghề núi riờng, cần thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển thị trường tài chớnh, tớn dụng hoạt động đa dạng, phong phỳ và cú hiệu quả.

Mở rộng hệ thống dịch vụ tớn dụng cho khu vực nụng thụn, tổ chức cỏc quỹ tớn dụng chuyờn dành cho phục vụ phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn. Tăng vốn cho vay từ cỏc nguồn vốn tớn dụng đầu tư, quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia, quỹ Quốc gia xỳc tiến việc làm, ngõn hàng người nghốo và cỏc Ngõn hàng Thương mại quốc doanh. Hệ thống Ngõn hàng cần mở rộng cỏc đại lý, đại diện của mỡnh trờn khắp cỏc địa bàn nụng thụn, đặc biệt là làng nghề, nơi thường cú nhu cầu về sử dụng vốn lớn. Hàng năm, cỏc tỉnh nờn cú kế hoạch dành một lượng vốn đỏng kể nhất định từ nguồn vốn đầu tư phỏt triển để cho vay với lói suất ưu đói cho cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp TTCN trong làng nghề truyền thống đang được khụi phục và phỏt triển làng nghề.

Đơn giản hoỏ cỏc thủ tục cho vay vốn, tăng thời hạn vay vốn và tăng lượng vốn cho vay. Và để nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay, cỏc chủ doanh nghiệp, hộ gia đỡnh trong cỏc làng nghề cần được nõng cao tri thức về quản lý, cỏc kiến thức về kinh doanh, tiếp thị, tiếp cận thị trường, quản lý tài chớnh… nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuất - kinh doanh. Đồng thời Ngõn hàng cần nõng cao chất lượng thẩm định dự ỏn nhằm giảm bớt cỏc khoản cho vay kộm hiệu quả do thiếu hiểu biết đầy đủ về khỏch hàng hoặc về dự ỏn vay vốn. Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt sau khi cho vay để kịp thời phỏt hiện cỏc khú khăn, vướng mắc liờn quan đến quỏ trỡnh triển khai dự ỏn và sử dụng vốn vay để phối hợp với cỏc khỏch hàng để cựng thỏo gỡ, chấn chỉnh cỏc sai phạm trong quỏ trỡnh sử dụng vốn vay, giảm thiểu sự rủi ro, thất thoỏt vốn cho vay. Nhà nước cần cú chớnh sỏch và biện phỏp bảo hiểm tiền gửi (khụng hạn chế về số lượng và thời gian) cho người gửi tiền, bảo hiểm vốn,

tài sản cố định cho cỏc quỹ tớn dụng, cũng như bảo đảm vốn, tài sản cố định cho cỏc doanh nghiệp cần phỏt triển. Mặt khỏc Nhà nước cần tạo lập một mụi trường vĩ mụ ổn định, trước hết là kiềm chế lạm phỏt ổn định ở một con số. Tiến hành điều chỉnh lói suất tớn dụng theo lói suất thị trường nhằm điều hoà cỏc nguồn vốn cú hiệu quả, tức là trả lại cho thị trường chức năng phõn phối cỏc nguồn lực, trong đú cú nguồn vốn tài chớnh.

4.4.4. Tớch cực hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý, bồi dưỡng nõng cao

năng lực kinh doanh cho cỏc chủ doanh nghiệp, chủ hộ sản xuất - kinh doanh và đào tạo, bồi dưỡng nõng cao tay nghề cho người lao động trong làng nghề.

Đầu tư vào con người là loại đầu tư cú hiệu quả nhất đối với mọi quốc gia trờn thế giới. Phỏt triển và đào tạo nguồn lực con người là một chớnh sỏch quan trọng cú tớnh chiến lược. Tỡnh trạng yếu kộm về kiến thức và năng lực quản lý, kinh doanh của cỏc cơ sở sản xuất - kinh doanh, trỡnh độ tay nghề thấp của người lao động và thiếu lao động lành nghề trong làng nghề đũi hỏi phải tăng cường đầu tư cho đào tạo bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ tri thức quản lý, năng lực kinh doanh của chủ doanh nghiệp và kỹ năng tay nghề của người lao động, cú ý nghĩa quyết định đến sự thỳc đẩy phỏt triển làng nghề, ngành nghề nụng thụn, nõng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.

Trước hết cần cú chương trỡnh đào tạo cho cỏc chủ hộ, cỏc chủ doanh nghiệp trong làng nghề. Thực tế cho thấy, trong thời gian qua nhiều cơ sở sản xuất bị “bung ra”, đa số là kinh tế hộ gia đỡnh, quy mụ nhỏ bộ, sức cạnh tranh yếu. Hơn nữa, hầu hết cỏc chủ hộ đều cú trỡnh độ quản lý kinh doanh rất hạn chế, cú ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả, chất lượng sản xuất - kinh doanh thấp, một số khụng ớt cơ sở bị phỏ sản.

4.4.5. Thỳc đẩy sự liờn kết cú hiệu quả giữa cỏc doanh nghiệp và với

hàng loạt cỏc hộ gia đỡnh sản xuất ở làng nghề trong cỏc mối quan hệ của hỡnh thỏp phỏt triển.

Liờn kết kinh tế giữa cỏc doanh nghiệp là đũi hỏi tất yếu do quỏ trỡnh phõn cụng lao động làm nảy sinh. Hiện nay, trong làng nghề, tồn tại chủ yếu là hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh theo quy mụ cỏc hộ gia đỡnh và doanh nghiệp.

Sự hợp tỏc liờn kết giữa cỏc hộ gia đỡnh với doanh nghiệp và hàng loạt cỏc doanh nghiệp trong mụ hỡnh thỏp sẽ cú tỏc dụng khắc phục những thế bất lợi của cỏc doanh nghiệp, tạo nờn sức mạnh tổng hợp của một khối doanh nghiệp. Trong làng nghề chỳng ta đang xột thỡ sơ đồ khối liờn kết được biểu thị như sau:

4.4.6. Tăng cường đầu tư và đổi mới chớnh sỏch phỏt triển kết cấu hạ

tầng kinh tế - xó hội nụng thụn, tiến hành quy hoạch và giải quyết mặt bằng sản xuất cho làng nghề.

Kết cấu hạ tầng tốt sẽ là điều kiện và nhõn tố quan trọng thỳc đẩy sản xuất phỏt triển. Kết cấu ở nụng thụn núi chung và trong cỏc làng nghề nối riờng cũng đó được quan tõm đầu tư, nhưng nhỡn chung vẫn cũn trong tỡnh

D oa nh N gh iệ p D oa nh N g hiệ p D oa nh N gh iệ p H ộ C hu yê n H ộ C hu yê n H ộ C hu yê n H ộ C hu yê n H ộ K iê m Hộ K iê m Hộ K iê m Hộ K iê m Hộ K iê m

trạng thấp kộm, chưa phỏt triển. Tỡnh trạng thiếu hụt trong cụng tỏc cung cấp điện, cấp thoỏt nước, xử lý chất thải, vệ sinh mụi trường… ở làng nghề đang tạo ra khụng ớt trở ngại, khú khăn cho sự khụi phục và phỏt triển làng nghề. Tỡnh trạng cung cấp điện năng khụng ổn định và làm tăng giỏ điện, tỡnh trạng ỏch tắc trong lưu thụng và làm tăng cước phớ lưu thụng, tỡnh trạng chất thải cụng nghiệp và sinh hoạt khụng được xử lý, khụng cú hệ thống cung cấp nước sạch và hệ thống thoỏt nước, khu vực sản xuất lại nằm ngay trong khu vực dõn cư… đó tỏc động khụng nhỏ đến tỡnh trạng mụi trường bị ụ nhiễm và cản trở việc mở rộng quy mụ sản xuất, mở rộng thị trường và nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, cần thiết phải cú cỏc chớnh sỏch và giải phỏp tổng thể, đồng bộ về phỏt triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nụng thụn núi chung , ở làng nghề núi tiờng.

Tỡnh trạng khụng cú hệ thống cấp, thoỏt nước chung, cỏc loại khớ, nước, phế thải, rỏc thải của sản xuất và sinh hoạt khụng được thu gom, xử lý trước khi thải ra mụi trường xung quanh ở nụng thụn nhất là trong làng nghề đó tỏc động xấu đến mụi trường tới mức bỏo động cần cú biện phỏp khắc phục kịp thời. Bởi vậy, Nhà nước và chớnh quyền địa phương cỏc cấp cần xỳc tiến quy hoạch và xõy dựng cỏc hệ thống cụng trỡnh kết cấu hạ tầng về cấp, thoỏt nước, xử lý chất thải, làm sạch vệ sinh và bảo vệ mụi trường ở khu vực nụng thụn núi chung, làng nghề núi riờng với tinh thần khẩn trương, tớch cực. Một mặt, cần tăng cường nhận thức của dõn cư cỏc chủ cơ sở sản xuất kinh doanh về sự cần thiết của những hệ thống cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng đú, vận động đúng gúp đầu tư, quy định chặt chẽ trỏch nhiệm, nghĩa vụ của cỏc tầng lớp dõn cư, của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn trong việc đúng gúp kinh phớ để xõy dựng cụng trỡnh. Cần tổ chức bộ phận chuyờn trỏch về việc kiểm tra, giỏm sỏt việc thực thi cụng tỏc bảo vệ mụi trường ở từng vựng. Hỗ trợ việc quy hoạch, xõy dựng cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng núi trờn cho làng nghề. Đồng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TƯƠNG BẦN MĨ HÀO- HƯNG YÊN (Trang 76 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w