Đặc điểm địa bàn nghiờn cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TƯƠNG BẦN MĨ HÀO- HƯNG YÊN (Trang 37)

3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIấN CứU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiờn cứu

* Điều kiện tự nhiờn

- Vị trớ địa lý:

Đặc điểm làng nghề sản xuất tương Bần thuộc thị trấn bần Mĩ Hào- Hưng Yờn

Phớa Đụng giỏp xó Nhõn Hoà.

Phớa Tõy, Tõy Nam giỏp xó Giai Phạm (Yờn Mĩ). Phớa Nam giỏp xó Nghĩa Hiệp (Yờn Mĩ).

Phớa Bắc giỏp Phỳ Đa

Làng nghề tương Bần thị trấn Bần - Mĩ Hào - Hưng Yờn nằm ở phớa đụng cửa ngừ thủ đụ Hà Nội. Nằm ở phớa bắc tỉnh Hưng Yờn với tổng diện tớch đất tự nhiờn là: 574,2 ha.

Làng nghề tương Bần huyện Mĩ Hào - Hưng Yờn nằm trờn trục đường quốc lộ số 5A từ thị trấn Bần cú thể liờn hệ với cỏc tỉnh thành khỏc như Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh... thị trấn Bần- Mĩ Hào- Hưng Yờn cú vị trớ thuận lợi cho phỏt triển kinh tế, thuận lợi cho cỏc ngành tiểu thủ cụng nghiệp đặc biệt là nghề sản xuất và kinh doanh tương.

- Địa hỡnh

Làng nghề tương Bần - thị trấn Bần - Mĩ Hào - Hưng Yờn thuộc đồng bằng chõu thổ sụng Hồng khụng cú đồi nỳi, địa hỡnh bằng phẳng thuận lợi cho sự phỏt triển làng nghề.

- Khớ hậu thời tiết

Hưng Yờn nằm trong vựng khớ hậu thuận lợi, khớ hậu nhiệt đới giú mựa. Nhiệt độ trung bỡnh 24o - 27o, độ ẩm trung bỡnh 85% - 86% lượng mưa 1600 mm - 1700 mm đó đủ để cung cấp lượng nước. Mựa núng từ thỏng 5 - thỏng 10, mựa hanh khụ từ thỏng 11 - thỏng 4 năm sau. Khớ hậu này rất thuận lợi cho việc làm tương phỏt triển làng nghề.

* Đặc điểm xó hội - Dõn số và lao động

Làng nghề tương Bần thị trấn Bần cú số hộ là 1216 hộ. Với 3109 nhõn khẩu (2008), tổng số lao động trong làng nghề năm 2008 là 2109 lao động.

- Cơ sở hạ tầng

Có 3 km đờng Quốc lộ 5A chạy qua, 5 km đờng liên huyện, 5 km đờng liên xã, thôn. Đờng liên xã, thôn đều đợc dải nhựa, bê tông.

Điện, thông tin liên lạc 100% số hộ trong làng nghề đều có điện sinh hoạt và sản xuất, 90% số hộ có máy điện thoại cố định.

- Bảo tồn và phỏt triển làng nghề tương Bần đó gúp phần vào sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế thị trấn Bần - Mĩ Hào - Hưng Yờn.

Bảng 3.1. Cơ cấu kinh tế thị trấn Bần

Năm 2006 2007 2008 Giỏ trị (tỷ.đ) CC (%) Giỏ trị (tỷ.đ) CC (%) Giá trị (tỷ.đ) CC (%) Tổng 116.8 100 146.6 100 183.3 100 NN 18.7 16.01 18.8 12.82 20.1 10.97 CN 51.6 44.18 68.4 46.66 86.7 47.30 DV 46.5 39.81 59.4 40.52 76.5 41.73 Nguồn: Thống kờ thị trấn Bần

Làng nghề phát triển sẽ làm giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng nông nghiệp qua các năm giảm năm 2006 giá

trị về nông nghiệp là 18,7 tỷ đồng chiếm 16,01%. Đến năm 2008 là 20,1 tỷ đồng tuy có tăng nhng xét về cơ cấu trong tổng giá trị thì giảm và chiếm 10,97%. Phát triển làng nghề góp phần tăng giá trị về công nghiệp và dịch vụ, tăng dần qua các năm. Năm 2006 giá trị công nghiệp là 51,6 tỷ đồng chiếm 44,18% đến năm 2008 tăng lên 86,7 tỷ đồng chiếm 47,30%, dịch vụ đợc tăng đều qua các năm, năm 2007 là 59,4 tỷ đồng chiếm 40,52% đến năm 2008 tăng lên 76,5 tỷ chiếm 41,73%.

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu kinh tế thị trấn Bần qua 3 năm (2006 - 2008) 3.2 Phương phỏp nghiờn cứu

3.2.1 Phương phỏp thu thập số liệu

- Phương phỏp thu thập số liệu thứ cấp (cỏc tài liệu, giỏo trỡnh, sỏch bỏo, luận ỏn, internet...), cú liờn quan đến đề tài nghiờn cứu.

- Phương phỏp thu thập số liệu sơ cấp (điều tra cỏc điểm và hộ) - Phương phỏp đỏnh giỏ nhanh nụng thụn (PRA)

PRA là phương phỏp tiếp cận phỏt triển nụng thụn bao gồm một loạt cỏc cỏch tiếp cận và phương phỏp khuyến khớch, lụi cuốn người dõn nụng thụn cựng tham gia chia sẻ, thảo luận và phõn tớch kiến thức của họ về đời sống và điều kiện nụng thụn để tỡm ra phương sỏch, giải phỏp. Từ đú lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch nhằm cải thiện đời sống của cộng đồng nụng thụn; là phương phỏp nghiờn cứu phỏt triển nụng thụn, tập hợp hệ thống cỏc cụng cụ nghiờn cứu. Thụng qua cỏc cụng cụ này người nghiờn cứu và người dõn cựng phỏt hiện cỏc vấn đề, nghiờn cứu và đề xuất cỏc giải phỏp giải quyết, phối hợp thực hiện và cựng rỳt ra những bài học kinh nghiệm phổ cập. Qua PRA người nghiờn cứu phổ cập cú thể học hỏi từ người dõn, đồng cảm với người dõn, là người cộng tỏc làng cốt giỳp cộng đồng nụng thụn phỏt triển.

Một số kỹ thuật cơ bản khi sử dụng cụng cụ PRA. - Thu thập tài liệu cú sẵn.

- Tạo mối quan hệ.

- Làm việc với nhúm sở thớch.

- Sử dụng phương phỏp phỏng vấn linh hoạt. Trong phỏng vấn linh hoạt, người nghiờn cứu phải cú một số cõu hỏi: Ai? Cỏi gỡ? Ở đõu? Khi nào? Tại sao? Như thế nào? Và bao nhiờu?

- Phương phỏp so sỏnh.

Dựa trờn cỏc chỉ tiờu đó tớnh toỏn cho từng hộ sản xuất, từng nhúm yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất và tiờu thụ từ đú so sỏnh với cỏc chỉ tiờu tương ứng để xem yếu tố nào là ảnh hưởng nhất.

- Phương phỏp mụ tả dựng một số chỉ tiờu để nhận biết thực trạng về phỏt triển sản xuất và tiờu thụ tương từ đú giỳp phõn biệt được sự khỏc nhau về bản chất của chỳng theo yờu cầu nội dung nghiờn cứu.

- Phương phỏp dự bỏo nhằm mục đớch xỏc định phưong hướng phỏt triển sản xuất tương trong thời gian tới. Dựa vào tỡnh hỡnh thực tế về điều kiện, khả năng phỏt triển sản xuất cũng như diễn biến thị trường tiờu thụ để đề ra phương hướng phỏt triển

+ Điểm nghiờn cứu làng nghề tương Bần là làng nghề sản xuất tơng có từ lâu đời thuận lợi cho việc tiến hành khảo sát nghiên cứu, phân tích đánh giá.

- Số mẫu điều tra là 120 hộ

Trong đú: Số doanh nghiệp sản xuất tương : 2 Số hộ chuyờn sản xuất: 65

Số hộ kiờm sản xuất: 53

3.2.3 Phương phỏp phõn tớch SWOT

SWOT là tập hợp viết tắt những từ cỏi đầu tiờn của cỏc từ tiến Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Nguy cơ). Đõy là cụng cụ cực kỳ hữu ớch giỳp chỳng ta tỡm hiểu vấn đề hoặc ra quyết định trong việc tổ chức, quản lý cũng như trong kinh doanh.

Muốn phõn tớch mụ hỡnh SWOT chỳ trọng vào mụi trường bờn trong và mụi trường bờn ngoài, xem xột điểm mạnh, điểm yếu từ mụi trường bờn trong

cũng như những cơ hội và nguy cơ từ mụi trường bờn ngoài. Hóy tưởng tượng mụ hỡnh SWOT của bạn cú cấu trỳc như bảng sau:

- Mụi trường bờn trong: (STRENGTH) Điểm mạnh + (WEAKNESS) Điểm yếu

- Mụi trường bờn ngoài: (OPPORTUNITY) Cơ hội + (THREAT) Nguy cơ

3.2.4 Hệ thống cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu

Nhúm chỉ tiờu về quy mụ sản suất. Số hộ, cơ sở tham gia sản xuất,

Diện tớch đất đai, nhà xưởng phục vụ cho làng nghề Số lao động tham gia vào làng nghề

Số vốn thu hỳt vào làng nghề Khối lượng sản xuất ra trong năm Doanh thu từ làng nghề

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Đại hội lần thứ 6 của đảng cộng sản Việt Nam (1986) thực hiện chủ trương đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xoỏ bỏ chế độ tập chung quan liờu bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, đó tạo ra một bước ngoặt mới trong cụng cuộc phỏt triển kinh tế. Chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần trong cơ chế thị trường đó tạo ra một sức sống mới phục sinh cỏc làng nghề truyền thống. Cơ chế mới đó mở rộng khả năng huy động mọi nguồn tiềm năng: Lao động, vật tư, tiền vốn... của cỏc hộ gia đỡnh trong làng nghề và phỏt triển sản xuất. Nhiều làng nghề truyền thống trước đõy bị mai một, tàn lụi, nay bắt đầu phỏt triển.

4.1 Thực trạng làng nghề tương Bần

4.1.1 Sự vận động, phỏt triển của hộ sản xuất và kinh doanh tương Bần

Phỏt triển làng nghề tương Bần cú tỏc động lớn đến đời sống kinh tế xó hội, trước năm 1990 cú khoảng 20 hộ sản xuất từ khi huyện Mĩ Hào cú chủ trương khụi phục lại làng nghề thỡ ở thị trấn Bần đó cú nhiều hộ trở lại để sản xuất khụi phục làng nghề. Qua ba nămsố hộ sản xuất và kinh doanh nh sau:

Bảng 4.1 Số hộ SX và kinh doanh tương qua 3 năm (2006 - 2008)

Năm Số hộ 2006 2007 2008 07/06 08/07 BQ 1.Số hộ của làng nghề 1205 1211 1216 100.50 100.41 100.45 2. Số hộ SX và KD - Hộ chuyờn SX - Hộ kinh doanh - Hộ kiờm 273 64 161 48 300 73 172 55 288 67 168 53 109 114 107 115 96 92 98 96 102.29 102.41 102.40 105.07

Nguồn: Số liệu điều tra

dựng mua tương dễ dàng hơn do đú hộ gia đỡnh kinh doanh tương tăng bỡnh quõn 2,40% từ đú thỳc đẩy làng nghề phỏt triển. Số hộ chuyờn sản xuất tăng bỡnh quõn 2,41%. Hộ kiờm sản xuất tăng nhiều hơn bỡnh quõn tăng 5,07%

Bảng 4.2 Quy mụ hộ sản xuất tương qua 3 năm (2006 - 2008)

ĐVT: Hộ Năm Quy mụ 2006 2007 2008 07/06 08/07 BQ Lớn 30 30 30 1 1 1 Trung bỡnh 34 43 37 1,26 0,86 1,04 Nhỏ 48 55 53 1,15 0,96 1,05 Tổng 112 128 120 1,14 0,94 1,04

Nguồn: Số liệu điều tra

Tương Bần được cỏc hộ sản xuất làm vào chum sành, mỗi chum chứa khoảng 100 lớt. Xột theo quy mụ sản xuất thỡ những hộ sản xuất với quy mụ lớn cú từ 200 chum trở lờn, những hộ cú quy mụ sản xuất trung bỡnh cú khoảng từ 100 - - 200 chum và những hộ sản xuất với quy mụ nhỏ cú khoảng dưới 100 chum. Cỏc hộ sản xuất ở đõy sản xuất liờn tục trong năm. Từ năm 2006 - 2008 số hộ cú quy mụ lớn là 30 hộ và năm 2006 số hộ cú quy mụ trung bỡnh là 34 hộ chiếm 30,36%; và đến năm 2008 tăng lờn là 37 hộ chiếm 30,83%. Hộ cú quy mụ nhỏ năm 2007 cú 55 hộ chiếm 42,97% và năm 2008 cú 53 hộ quy mụ nhỏ chiếm 44,17%.

Nhỡn chung quy mụ hộ sản xuất cú sự biến động khụng đỏng kể từ năm 2006 - 2008. Năm 2006 tổng số hộ sản xuất là 112 hộ, năm 2008 tăng lờn 120 hộ. Sự gia tăng cỏc hộ sản xuất là rất nhỏ.

Bảng 4.3 Cơ cấu loại hỡnh SX tương qua 3 năm (2006 - 2008)

SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%)

DN 2 1,78 2 1,56 2 1,66

Hộ chuyờn 62 55,36 71 55,47 65 54,17

Hộ kiờm 48 42,86 55 42,97 53 44,17

Tổng 112 100 128 100 120 100

Nguồn: Số liệu điều tra

Biểu đồ 4.1: Số hộ SX tương qua 3 năm

Cỏc loại hỡnh sản xuất tương trong làng nghề bao gồm doanh nghiệp, hộ chuyờn, hộ kiờm. Doanh nghiệp là loại hỡnh chiếm tỷ lệ ớt nhất trong cỏc hộ ở làng nghề. Năm 2006 chiếm 1,78%, năm 2008 chiếm 1.66%. Hộ chuyờn sản xuất chiếm tỷ lệ lớn nhất. Năm 2007 chiếm 55,47%, năm 2008 chiếm 54,17%. Hộ kiờm sản xuất chiếm tỷ lệ ớt hơn hộ chuyờn. Số hộ kiờm tăng dần qua ba năm, năm 2006 chiếm 42,86%; năm 2008 tăng lờn và chiếm 44,17%.

Bảng:4.4 Cơ sở vật chất của cỏc hộ trong làng nghề

Nội dung ĐVT 2006 2007 2008

1. Khu vực chuyờn SX tương Khu vực 1 2 2 2. Nhà xưởng SX - Kiờn cố - Bỏn kiờn cố Nhà xởng Nhà xởng 120 78 42 3. Trang thiết bị - Mỏy rang - Mỏy say - Mỏy đúng chai - Chum - Giàn mốc - Xoong - Bếp lũ Chiếc Chiếc Chiếc Cái Cái Cái Cái 2 6 2 5 8 4 7 10 4 25940 574 364 231 4. Diện tớch khu vực SX - DN - Hộ chuyờn - Hộ kiờm m2 m2 m2 m2 1700 19030.56 10096.5

Cơ sở vật chất trong làng nghề sản xuất tương Bần cũn chưa được đầu tư nhiều, sản xuất vẫn mang tớnh thủ cụng truyền thống. Số liệu điều tra cho thấy hầu hết những hộ cú quy mụ nhỏ hoặc những hộ kiờm chưa đầu tư mỏy múc, cũng như chưa biết kết hợp được mỏy múc vào cỏc khõu sản xuất. Do vậy sản lượng sản xuất ra khụng được cao, chất lượng sản phẩm sản xuất khụng được đồng đều. Một số hộ cú quy mụ lớn, hộ chuyờn, doanh nghiệp đó cú sự đầu tư về mỏy múc trang thiết bị như mỏy đúng chai, mỏy rang, mỏy say, mỏy nghiền… vào sản xuất làm năng suất lao động tăng lờn, giỏ thành sản phẩm hạ, chất lượng sản phẩm đồng đều hơn tuy nhiờn sự đầu tư đú cũn ớt. Năm 2006 số mỏy rang trong cả làng nghề là 2 chiếc, năm 2008 tăng lờn 7 chiếc. Tổng số mỏy say làng nghề cú năm 2006 là 6 chiếc, năm 2008 là 10 chiếc. Mỏy đúng chai năm 2006 làng nghề cú là 2 chiếc, năm 2008 cú 4 chiếc. Số mỏy múc thiết bị trờn cho thấy làng nghề cần phải đầu tư thờm nhiều về mỏy múc, trang thiết bị vào sản xuất sản phẩm của làng nghề.

Diện tớch khu vực sản xuất cũn nhiều vấn đề đỏng quan tõm. Diện tớch khu vực dành cho sản xuất cũn chưa đỏp ứng được cho nhu cầu sản xuất. Với cỏc doanh nghiệp, bỡnh quõn mỗi một doanh nghiệp chỉ cú 850 m2 diện tớch mặt bằng. Bỡnh quõn mỗi hộ chuyờn cú 292,8 m2 và hộ kiờm là 190,5 m2. Diện tớch mặt bằng này khụng phải dành toàn bộ cho sản xuất mà cũn là nơi ở của hộ. Chỉ cú số ớt cỏc hộ tỏch riờng khu vực sản xuất với nơi ở.

Số liệu điều tra cho thấy năm 2008 trong làng nghề mới cú 2 khu vực chuyờn sản xuất tương. Số nhà xưởng dành cho sản xuất là 120 trong đú nhà xưởng kiờn cố là 78 và bỏn kiờn cố là 42.

Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất tương đang được cỏc hộ từng bước đầu tư, nhằm đảm bảo duy trỡ và phỏt triển làng nghề sản xuất tương Bần lõu dài và bền vững. Cần phải xõy dựng khu tập trung sản xuất tương.

4.1.2 Thực trạng về lao động trong làng nghề

Bảng 4.5. Thực trạng về lao động trong làng nghề trong 3 năm (2006 - 2008) Năm 2006 2007 2008 SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) Tổng số LĐ trong làng nghề 2078 100 2093 100 2109 100 LĐ của hộSX tương 224 10,78 256 12,23 216 10,24

LĐ thuờ ngoài SX tương 374 18,00 425 20,31 486 23,05

LĐ kiờm SX tương 313 15,06 370 17,68 376 17,83

LĐ chuyờn SX tương 285 13,72 311 14,86 326 15,46 LĐ khụng SX tương 1480 71,22 1412 67,46 1407 66,71

Nguồn: Số liệu điều tra

Tổng lao động trong làng nghề năm 2006 là 2.078 lao động trong đú lao động tham gia vào hoạt động sản xuất tương là 598 lao động chiếm 28,78% (224 lao động là lao động trong hộ chiếm 10,78% lao động trong cả làng nghề, 374 lao động sản xuất đi thuờ ngoài chiếm 18% lao động trong cả làng nghề). Trong số những lao động tham gia hoạt động sản xuất tương trong làng nghề thỡ cú 313 lao động là lao động kiờm chiếm 15,06% lao động trong cả làng nghề và cú 285 lao động chuyờn sản xuất tương chiếm 13,71% lao động trong toàn làng nghề. Số lao động trong làng nghề khụng sản xuất tương là 1480 lao động chiếm 71,22%lao động trong làng nghề. Năm 2007, số lao động tham gia hoạt động sản xuất tương là 681 lao động chiếm 32,54% lao động trong cả làng nghề trong đú lao động đi thuờ là 425 lao động chiếm 20,31% và lao động của hộ là 256 lao động chiếm 12,23%; lao động kiờm là 370 lao động chiếm 17,68%; lao động chuyờn là 311 lao động chiếm 14,86%. Lao động khụng làm tương là 1412 lao động chiếm 67,46%. Tổng số lao động

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TƯƠNG BẦN MĨ HÀO- HƯNG YÊN (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w