Tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc làng nghề tương ở Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TƯƠNG BẦN MĨ HÀO- HƯNG YÊN (Trang 32 - 34)

2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TƯƠNG BẦN

2.2.2 Tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc làng nghề tương ở Việt Nam

+ Tương Khả Do

Xó Nam Viờm, thị xó Phỳc Yờn, Vĩnh Phỳc cú loại tương ngụ, đặc sản ngon cú tiếng từ lõu đời. Từ thời vua Lờ Cảnh Hưng, nước tương đó truyền dõng để dựng trong hoàng tộc và thiết khỏch. Người dõn vẫn thường gọi tương Khả Do là tương tiễn vua.

Hiện nay nghề làm tương ở làng Khả Do khụng cũn phỏt triển như trước, do sản phẩm làm ra khụng cạnh tranh được với nhiều loại nước chấm trờn thị trường. Cả làng Khả Do trước kia cú hàng trăm hộ làm tương, nay chỉ cũn vài chục hộ giữ được nghề, sản phẩm làm ra cũng chỉ phục vụ sinh hoạt trong gia đỡnh và làm quà biếu cho khỏch.

Để khụi phục và phỏt triển nghề truyền thống, xó Nam Viờm đó mời cỏc cụ già cao niờn cú kinh nghiệm làm tương cổ truyền tổ chức đào tạo, truyền nghề lại cho hàng chục đoàn viờn thanh niờn của xó. Đồng thời, quy hoạch 40 ha đất phỏt triển vựng nhiờn liệu, trong đú chủ yếu trồng cỏc giống ngụ nếp, ngụ giẻ, đỗ họ cỳc để chuyờn làm tương. Xó cũng tạo điều kiện về mặt bằng, hỗ trợ vốn, mua sắm thiết bị, xõy dựng thương hiệu, quảng bỏ giới thiệu sản phẩm giỳp cỏc cơ sở phỏt triển sản xuất. Dự kiến tới 2010 xó sẽ thành lập hợp tỏc xó tương Khả Do, thu hỳt 80 - 100 lao động làm nghề, mỗi năm sản xuất 72000 - 75000 lớt tương, mở rộng thị trường tiờu thụ ra cả thị trường lõn cận [3].

Tương Cự Đà ( xó Cự Khờ, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tõy)

Làm tương là nghề cổ nhất của làng đến nay, với nhiều gia đỡnh coi sản xuất tương như cỏi nghiệp của mỡnh khụng thể bỏ làm tương.

Tương Cự Đà cú 12 hộ chuyờn sản xuất, khụng chỉ với Hà Đụng mà cũn là đặc sản vươn tới nhiều địa phương khỏc.

Nhận thức được rừ giỏ trị cả về vật chất lẫn tinh thần trong việc gỡn giữ và phỏt huy làng nghề. Ngày 22/05/2007, thương hiệu “tương nếp” Cự Đà đó cú mặt khắp trong Nam ngoài Bắc. Trung bỡnh mỗi năm Cự Đà cung cấp cho thị trường khoảng 14.000 lit tương (tương xay, tương mảnh), thu về khoảng 700 triệu đồng [11].

Sản xuất tương là nghề truyền thống của người dõn Cự Đà, xó Cự Khờ, huyện Thanh Oai. Hiện nay, ở thụn Cự Đà cú khoảng 400 hộ tham gia làm nghề và hơn 100 hộ tiờu thụ sản phẩm cho người dõn.

Tương sản xuất và tiờu thụ quanh năm nhưng vào dịp tết Nguyờn Đỏn cổ truyền mức tiờu thụ mạnh hơn từ 300 - 350 lít trờn ngày. Sản phẩm tương Cự Đà đó tiờu thụ rộng rói khắp cỏc tỉnh thành trong cả nước và đó xuất khẩu sang một số nước chõu Á. Năm 2007, xó Cự Khờ đó đăng ký thương hiệu với cục sở hữu trớ tuệ, mục đớch nõng cao giỏ trị sản phẩm tương khi bỏn ra thị trường và chống hàng nhỏi, hàng giả, để đảm bảo quyền lợi cho người sản xuất.

Tương Dục Mĩ (Cao Xỏ, Lõm Thao, Phỳ Thọ)

Dục Mĩ cú trờn 400 hộ dõn theo nghề làm tương và được cụng nhận là làng nghề truyền thống (16/08/2007) từ đú chớnh quyền và nhõn dõn trong thụn như cú thờm động lực để tỡm ra hướng đi mới cho làng nghề, bà con phấn khởi đầu tư trang thiết bị hiện đại để làm tương đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhờ đú đầu ra của sản phẩm được mở rộng. Hiện nay được tiờu thụ ở nhiều nơi như Hà Nội, Vĩnh Phỳc, Bắc Giang...

Nơi đõy như cơ sở sản xuất tương truyền thống Thanh Nghỡ mỗi năm bỏn hàng ngàn lớt tương với giỏ bỏn từ 10.000 đồng - 20.000 đồng một lớt. Nhiều hộ đó mạnh dạn mở rộng quy mụ sản xuất nhờ thế mà sản lượng tương toàn xó đạt hàng trăm nghỡn nước tương/ năm. Nghề này giỳp nhiều gia đỡnh cú thu nhập ổn định bỡnh quõn trờn 30 triệu đồng/ năm. Thậm chớ nhiều hộ thu hàng trăm triệu đồng/năm.

Năm 2004 làng Dục Mĩ sản xuất đạt 800.000 lớt tương thu hỳt 400 lao động làm nghề chiếm 72,7% lao động của làng giỏ trị thu nhập từ ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp (trong đú chủ yếu là nghề làm tương) chiếm 65,9%.

Năm 2005 sản xuất đạt 10.000 lit thu hỳt 420 lao động chiếm 73% lao động trong làng giỏ trị thu nhập từ ngành nghề chiếm 68,2% giỏ trị thu nhập của làng. Trong giai đoạn 2006 - 2010 làng đang phấn đấu sản xuất từ 40.000 lít đến 50.000 lit tương/năm trở lờn đồng thời phỏt triển mở rộng quy mụ sản xuất thu hỳt thờm nhiều hộ trong làng cựng tham gia sản xuất tương thành phẩm. Hiệu quả xó hội của nghề làm tương thỡ đó quỏ rừ ràng: Giải quyết việc làm tăng thu nhập chớnh cho người dõn, gúp phần tớch cực vào việc xoỏ đúi giảm nghốo giảm cỏc tệ nạn xó hội, tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng thu nhập từ ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp.

Năm 2006 sản xuất được 120.000 lit với giỏ là 10.000 đồng/lit thu lói với trờn 300 - 400 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao về thu nhập làng nghề.

Năm 2007 cú 169 hộ, dự kiến đến 2008 tổng số hộ sản xuất là 180 với sản lượng là 185.000 lít thu về khoảng 555 triệu đồng.

Ngoài ra cũn cú một số làng nghề tương khỏc như làng nghề tương

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TƯƠNG BẦN MĨ HÀO- HƯNG YÊN (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w