Lập dự toán và xác định giá thành dự toán của các công trình xây

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại CTCPCKLM Sông Đà (Trang 42 - 46)

2.2.2.1.1 Vai trò quan trọng của dự toán

Quá trình tập hợp chi phắ và tắnh giá thành tại CTCPCKLM Sông Đà có những điểm khác nhau rất lớn so với các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa và kinh doanh dịch vụ. Đó là sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước từ ngay những khâu đầu tiên trong quá trình xây lắp.

Khi lập các dự án công trình, chuẩn bị hồ sơ thầu tới các bước xét thầu, các công trình chuẩn bị xây dựng đã phải hình thành một dự toán chi tiết tương đối chi tiết, phục vụ thông tin cho nhiều đối tượng khác nhau, trong và ngoài công ty. Dự toán chắnh là bảng tắnh những chi phắ cơ bản phát sinh trong quá trình thi công và hoàn thành một công trình hay hạng mục công trình.

Nhà đầu tư căn cứ vào dự toán của đơn vị xây lắp để đánh giá phần việc cần phải thực hiện có chi phắ bao nhiêu. Đây là căn cứ xây dựng có tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp và từ đó xác định giá trúng thầu hay chỉ định nhà thầu. Đối với công ty, việc xây dựng dự toán công trình có vai trò rất quan trọng.

Thứ nhất, Hội Đồng quản trị và Ban Giám đốc xác định được khối lượng và chi phắ

phát sinh. Từ đó, công ty sẽ có kế hoạch cung cấp đầy đủ máy móc, nhân công, nguyên vật liệu, nguồn vốn,Ầcho công trình. Thứ hai, từ dự toán, công ty xác định được mức giá thầu phù hợp nhất, đảm bảo khả năng trúng thầu và thi công có hiệu quả.

Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý nhà nước có chức năng (cơ quan thuế, kiểm toán, nhà nước,Ầ) và ngân hàng cũng có những căn cứ để thẩm định tắnh hiệu quả

của công trình cũng như tắnh sự tham ô, lãng phắ các công trình trọng điểm quốc gia.

Vì vậy, tại CTCPCKLM Sông Đà, khâu lập dự toán có ý nghĩa quan trọng, là những bước khởi động cho quá trình tập hợp chi phắ và tắnh giá thành công trình, hạng mục công trình. Một điều đặc biệt nữa, không chỉ riêng tại CTCPCKLM Sông Đà mà tại rất nhiều công ty xây lắp khác, khâu lập dự toán thường do phòng kinh tế - kế hoạch thực hiện chứ không phải những người làm công tác kế toán. Bởi vì, để có thể lên được dự toán, đòi hỏi những người này cần có chuyên môn về kỹ thuật và kinh tế xây dựng nhất định.

2.2.2.1.1 Quá trình lập dự toán công trình tại CTCPCKLM Sông Đà

Những quy định chung về lập dự toán được hướng dần chi tiết trong các thông tư của Bộ Xây dựng. Vắ dụ như Thông tư số 01/1999/TT Ờ BXD ban hành ngày 16 tháng 1 năm 1999 hướng dẫn về lập dự toán công trình xây dựng cơ bản theo luật thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp. Một số thông tư hướng dẫn khác liên tục được ban hành khi có điều chỉnh giá nguyên vật liệu xây dựng, tiền lương.

Căn cứ vào những quy định trên và thiết kế chi tiết của từng công trình, hạng mục công trình cụ thể, phòng Kinh tế - Kế hoạch sẽ lập dự toán sao cho phù hợp nhất.

Vắ dụ: công trình Thủy điện Sêsan 3A là một công trình thủy điện loại vừa

được khởi công xây dựng tại tỉnh Gia Lai từ năm 2003 với công suất thiết kế 108MW. Công ty CTCPCKLM Sông Đà là đơn vị có nhiệm vụ lắp đặt toàn bộ 17 000 tấn thiết bị cho toàn bộ nhà máy. Tới năm 2007, công trình đã hoàn thành, đi vào vận hành. Với khối lượng xây lắp rất lớn như vậy, việc lập dự toán chi tiết cho công trình và từng hạng mục nhỏ của công trình là hết sức quan trọng.

Bảng 3: Dự toán chi phắ lắp đặt các máy thi công tại công trình thủy điện Sêsan 3A

(thi công tháng 1/2007, lập dự toán tháng 1/2003)

Đơn vị: đồng

T T

Chỉ tiêu Ký hiệu Cách tắnh Số tiền

I 1 2 3 4 Chi phắ trực tiếp Chi phắ vật liệu Chi phắ nhân công Chi phắ máy thi công Chi phắ trực tiếp khác T VL NC M TT T = VL + NC + M + TT TT = 1,5% * (VL + NC + M) 258.317.500 250.000.000 3.000.000 1.500.000 3.817.500

II Chi phắ chung C C = T * Tỷ lệ CP chung (71%) 183.405.425

Giá thành dự toán xây lắp Z Z = T + C 441.722.925

II I

Thu nhập chịu thuế tắnh

trước TL

T =(T+C)* Tỷ lệ quy định

(5,5%) 24.294.760

Giá trị dự toán xây dựng

trước thuế G G = T + C + TL 466.017.685

I V

Thuế GTGT đầu ra

GTGT GTGT = G * Thuế suất thuế

GTGT (10%) 46.601.768

Gắa trị dự toán xây

dựng sau thuế GXD 512.619.453

Như vậy, theo dự toán lắp đặt máy phát công trình Thủy điện Sêsan 3A (thi công tháng 3/2007), chi nhánh Thành phố Hồ Chắ Minh của công ty sẽ có những căn cứ nhất định để theo dõi tình hình thi công cũng như tập hợp chi phắ và tắnh giá thành

Đây cũng chắnh là căn cứ quản lý của chủ đầu tư cũng như cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền. Khi lập dự toán vì thế cũng có một điểm khá đặc biệt, đó là phản ánh tắnh khoản mục Ộthu nhập chịu thuế trướcỢ cho từng công trình hay hạng mục công trình.

TL = (T + C) * Tỷ lệ quy định

Tại hạng mục công trình này, TL = 24.294.760VNĐ. Khoản này dùng để nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và một số khoản phải nộp, phải trả khác. Phần còn lại được trắch lập các quỹ của đơn vị. Thực tế đặt ra là, các hạng mục công trình, các

công trình thực hiện trong thời gian dài nên Nhà nước cần quản lý chặt chẽ, cũng như luôn phải đảm bảo các công ty thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước đầy đủ, kịp thời. Vì vậy, đây có thể xem là một khoản tiền trắch trước của các công ty xây lắp.

2.2.2.1.3 Điều chỉnh dự toán khi có biến động tăng giá theo quy định của Bộ Xây dựng

Các công trình xây lắp luôn chịu ảnh hưởng rất to lớn từ những biến động giá nguyên vật liệu và tiền lương vì thời gian thi công dài, số lượng nguyên vật liệu, nhân công sử dụng lại lớn. Đặc biệt trong tình hình hiện nay, giá một số nguyên vật liệu chắnh sử dụng trong xây lắp (xi măng, sắt thép, kim loại màu, giá xăng dầuẦ) luôn tăng nhanh. Lạm phát Việt Nam thời gian gần đây tăng nhanh làm cho Chắnh phủ phải điều chỉnh lương liên tục. Vì vậy, việc điều chỉnh dự toán liên tục diễn ra.

Vắ dụ: công trình Thủy điện Sêsan 3A. Hạng mục Ộlắp đặt máy phátỢ được lập dự

toán từ năm 2003 nhưng tới tận năm 2007 mới tiền hành thi công. Vì thế, phải trải qua nhiều lần điều chỉnh dự toán.

Ba khoản mục phải điều chỉnh dự toán là chi phắ vật liệu, chi phắ nhân công và chi phắ máy thi công. Khi điều chỉnh, chúng ta phải tiến hành xác định các hệ số điều chỉnh.

KNVL = 1,5 (điều chỉnh 2007 so với năm 2003) KNC = 2,14 (điều chỉnh 2007 so với năm 2003) Kmáy = 1,35 (điều chỉnh 2007 so với năm 2003) Chi phắ mới sẽ được tắnh như sau:

VL(mới) = VL(cũ) * KNVL

NC(mới) = NC(cũ) * KNC

M(mới) = M(cũ) * KM

Khi đó, toàn bộ giá trị dự toán xây dựng trước, sau thuế, thuế giá trị gia tăng và thu nhập chịu thuế tắnh trước đều thay đổi. Điều này làm hoàn toàn hợp lý, vì nó đã phản ánh chắnh xác hơn giá trị hiện tại của công trình chuẩn bị thi công hay đang thi công. Tuy nhiên, chi phắ và giá thành công trình vì vậy sẽ liên tục tăng cao. Đây là điều mà CTCPCKLM Sông Đà cũng như rất nhiều đơn vị xây lắp, các chủ đầu tư thực sự không muốn.

(Lập dự toán tháng 1/2003, thi công tháng 1/2007)

Đơn vị: đồng

T T

Chỉ tiêu Ký hiệu Cách tắnh Số tiền

I 1 2 3 4 Chi phắ trực tiếp Chi phắ vật liệu Chi phắ nhân công Chi phắ máy thi công Chi phắ trực tiếp khác T VL NC M TT T = VL + NC + M + TT TT = 1,5% * (VL + NC + M) 389.196.675 375.000.000 6.420.000 2.025.000 5.751.675 II Chi phắ chung C C = T * Tỷ lệ CP chung (71%) 276.329.639

Gắa thành dự toán xây lắp Z Z = T + C 665.526.314

II I

Thu nhập chịu thuế tắnh

trước TL T =(T+C)* Tỷ lệ quy định (5,5%) 36.603.947

Giá trị dự toán xây dựng

trước thuế G G = T + C + TL 702.130.261

I V

Thuế GTGT đầu ra

GTGT GTGT = G * Thuế suất thuế

GTGT (10%) 70.213.026

Gắa trị dự toán xây

dựng sau thuế GXD 772.343.287

Như vậy, giá thành dự toán xây lắp tăng thêm 223.803.389 đồng. Chủ đầu tư và công ty phải thỏa thuận điều chỉnh lại giá hợp đồng (nều hợp đồng có thể điều chỉnh) nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thi công được công trình. Nếu hợp đồng không có điều khoản điều chỉnh, doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu thi công (chắc chắn sẽ lỗ vốn) hay từ bỏ công trình (sẽ bị phạt theo quy định hợp đồng).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại CTCPCKLM Sông Đà (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w