Những vấn đề cơ bản về tổ chức bộ phận kế toán của công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại CTCPCKLM Sông Đà (Trang 31)

2.1.4.1 Bộ máy kế toán của công ty

Việc tổ chức bộ máy kế toán của bất kỳ công ty nào cũng phụ thuộc vào tình hình hoạt động, đặc điểm kinh doanh, quy mô, tổ chức,Ầcủa công ty đó. Đối với CTCPCKLM Sông Đà, căn cứ vào những điều kiện cụ thể đó, Hội đồng Quản trị và Ban Giám đốc đã tổ chức một bộ máy kế toán hoàn thiện, đảm bảo tốt chức năng, nhiệm vụ của công ty đề ra.

Sơ đồ 2: Bộ máy kế toán của công ty

Tương ứng với sơ đồ tổ chức trên, có sự phân công, phân nhiệm phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của từng cán bộ trong phòng kế toán Ờ tài chắnh.

2.1.4.2 Quá trình vận dụng chế độ kế toán và thực hiện công tác kế toán

Từ năm 1995, các doanh nghiệp Việt Nam cơ bản tuân theo Quyết định số 1141/1995/ QĐ Ờ BTC của Bộ Tài chắnh ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp. Đây là một bước tiến mới trong công tác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp, chuyển từ hạch toán theo cơ chế cũ (cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp) sang cơ chế thị trường. Tuy nhiên, trước tình hình phát triển mạnh mẽ của kinh tế Việt Nam sau 20 năm đổi mới, Bộ Tài chắnh đã ban hành Quyết định số 15/2006/QĐ Ờ BTC ra ngày 20 tháng 3 năm 1996 ban hành chế độ kế toán. Như vậy, công ty Kế toán chi nhánh CHDCN D Triều Tiên Kế toán nhật ký và thanh toán Kế toán ngân hàng Kế toán thuế và tài sản cố định Kế toán chi nhánh Hòa Bình Kế toán chi nhánh Quảng Ninh Kế toán chi nhánh Thành phố Hồ Chắ Minh Kế toán Trung tâm Tư vấn Thiết kế Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Kế toán trưởng Phó Kế toán trưởng

trong khi đang áp dụng các văn bản mới cũng gặp không ắt khó khăn và vướng mắc. Tuy nhiên, với trình độ chuyên môn và những cố gắng của toàn thể phòng kế toán, công ty đã liên tục cập nhật và tiếp tục hoàn thiện công tác kế toán của công ty.

Từ năm 2005 trở về trước, công ty là đơn vị hạch toán phụ thuộc của Tổng công ty Sông Đà. Từ năm 2006 tới nay, công ty là đơn vị hạch toán độc lập. Quá trình chuyển đổi này phù hợp với tình hình phát triển chung của cả Tổng công ty Sông Đà và CTCPCKLM Sông Đà.

- Tổng công ty Sông Đà đang mở rộng quy mô và phát triển theo hướng trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh của Việt Nam. Các thành viên trực thuộc được nâng cao tắnh độc lập trong hạch toán kinh tế, trong khi Tổng công ty Sông Đà chỉ quản lý chung về những vấn đề cơ bản của Tổng công ty và các công ty thành viên.

- Công ty CPCKLM Sông Đà từ khi chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần và chứng khoán đã lên sàn giao dịch Hà Nội, quy mô và tắnh chất hoạt động của công ty đã có những bước tiến vượt bậc. Vì vậy, việc công ty tổ chức hạch toán độc lập là sự phù hợp với tình hình hiện nay.

2.1.4.3 Hình thức sổ kế toán áp dụng

Hiện nay, xu hướng phát triển của công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình quản lý ngày càng mở rộng. Các đơn vị hạch toán kế toán cũng dần sử dụng các phần mềm kế toán máy. Việc áp dụng kế toán máy giảm tải rất nhiều những công việc kế toán thủ công và đem lại nhiều lợi ắch khác

Hiện nay, CTCPCKLM Sông Đà đang sử dụng phần mềm kế toán Songda Accounting System. Đây là phần mềm kế toán do Tổng công ty Sông Đà phát triển, được sử dụng cho các công ty thành viên của Tổng công ty. Đây là một phần mềm kế toán chuyên nghiệp dùng cho đơn vị xây lắp nói chung và cho Tổng công ty Sông Đà nói riêng. Vì vậy, việc áp dụng một phần mềm kế toán như vậy là một lợi thế rất phù hợp với công ty.

Như vậy, hình thức sổ kế toán của công ty là sổ kế toán máy. Tuy nhiên, công ty vẫn cần phải sử dụng một số phần mềm văn phòng khác cũng như công tác kế toán thủ công. Về bản chất, tuy là hình thức sổ kế toán máy (như theo hướng

dẫn tại Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC) nhưng doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung.

2.1.4.4 Quá trình ghi sổ kế toán và luân chuyển hóa đơn, chứng từ

Tuy nhiên, công ty đã sử dụng phần mềm kế toán máy nên quá trình ghi sổ có một số khác biệt nhất định, giảm tải khá lớn những công việc thủ công.

- Nhân viên kế toán có nhiệm vụ tập hợp các hóa đơn chứng từ hợp pháp, hợp lý, chắnh xác và nhập số liệu vào nhật ký chung trong phần mềm kế toán.

- Phần mềm kế toán máy sẽ tự động điều chuyển các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các sổ cái của từng tài khoản.

- Cuối kỳ kế toán, các nghiệp vụ kết chuyển tự động được máy tắnh thực hiện, các số liệu tổng hợp từ các sổ cái sẽ được chuyển tới hình thành bản báo cáo tài chắnh từng kỳ.

Như vậy, quá trình ghi sổ ở công ty thực chất chỉ thực hiện hai quá trình: - Quá trình nhập dữ liệu từ các hóa đơn chứng từ vào phần mềm kế toán - Quá trình in các bảng báo cáo tài chắnh cuối kỳ

Còn quá trình xử lý thông tin kế toán đã được máy tắnh tự động thực hiện thông qua phần mềm kế toán.

Quá trình luân chuyển chứng từ được thực hiện qua 4 giai đoạn khác nhau: 1) Lập chứng từ theo những yêu cầu khác nhau về nghiệp vụ kinh tế phát sinh và yêu cầu quản lý

2) Kiểm tra chứng từ 3) Cập nhật chứng từ

4) Bảo quản, lưu trữ và hủy chứng từ

2.1.4.5 Các phần hành kế toán cụ thể của công ty

Số lượng các phần hành kế toán phụ thuộc vào đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đối với CTCPCKLM Sông Đà có các phần hành cụ thể sau:

- Kế toán tổng hợp

- Kế toán vốn bằng tiền và công nợ - Kế toán các dự án đầu tư

- Kế toán thuế

- Kế toán tài sản cố định

Bộ phận kế toán tại văn phòng công ty có 2 nhiệm vụ sau:

- Tập hợp số liệu từ các Ban tài chắnh, kế toán của các đơn vị trực thuộc để lên các bảng báo cáo chi phắ Ờ giá thành và lợi nhuận.

- Làm công tác kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại văn phòng công ty.

Bộ phận kế toán tại các đơn vị trực thuộc có nhiệm vụ chắnh trong hạch toán các phần hành kế toán cơ bản của toàn công ty.

- Xác định chi phắ giá thành của các công trình công ty đang thực hiện tại các địa bàn khác nhau.

- Kế toán tài sản cố định, khấu hao tài sản cố định, kế toán hàng tồn kho sử dụng cho việc xây lắp từng công trình.

- Kế toán các khoản lương và phụ cấp theo lương, các khoản chế độ tình theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Kế toán tổng hợp và xác định kết quả kinh doanh tại từng công trình, từng đội sản xuất, từng chi nhánh của từng công ty. Từ các số liệu chi tiết, tới cuối kỳ, bộ phận kế toán tại các đơn vị trực thuộc tập hợp và chuyển về kế toán tổng hợp toàn công ty để xác định kết quả kinh doanh toàn công ty.

Các báo cáo cuối kỳ của công ty

Các báo cáo tài chắnh cuối kỳ được lập và tập hợp lại thành sổ quyêt toán cuối kỳ (thường là cuối năm và cuối quý). Các báo cáo này được thành lập theo mẫu của Bộ Tài chắnh ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ Ờ BTC.

Hệ thống các bản báo cáo tài chắnh của công ty tập hợp trong sổ kế toán phản ánh đầy đủ toàn bộ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Bảng cân đối kế toán: - Báo cáo kết quả kinh doanh: - Báo cáo luân chuyển tiền tệ

Tiền là một loại tài sản đặc biệt của công ty, đảm bảo quá trình hoạt động của công ty:

- Báo cáo tình hình sử dụng TSCĐ và khấu hao TSCĐ trong kỳ - Báo cáo chi phắ Ờ giá thành các công trình của công ty cuối kỳ

Các bản báo cáo này phục vụ cho hoạt động chủ yếu của công ty, cho Hội động Quản trị và Ban Gắam đốc hoạch định những chắnh sách quan trọng của công ty. Mặt khác, công ty đã giao dịch cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội. Vì vậy, việc minh bạch hóa các báo cáo tài chắnh cuối kỳ là rất quan trọng, đáp ứng được nhu cầu thông tin của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, các ngân hàng cũng như các nhà đầu tư.

Bên cạnh các báo cáo tài chắnh phải lập theo yêu cầu chung của Bộ Tài chắnh đối với các doanh nghiệp, theo xu hướng hiện nay, công ty cũng lập một số lượng báo cáo khác, nhằm mục đắch phân tắch tình hình và nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp.

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2004, 2005 và năm 2006

Đơn vị tắnh: đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Tổng giá trị tài sản

81.878.799.80 2

213.574.515.64

7 253.455.232.980

Doanh thu thuần

62.793.050.84

7 93.729.544.277 86.524.352.894

Lợi nhuận thuần từ

HĐKD 1.703.676.019 2.950.960.330 3.089.630.077

Lợi nhuận khác (149.585.345) 217.500.210 72.950.000 Lợi nhuận trước thuế 1.554.090.674 3.168.460.540 3.319.427.462

Lợi nhuận sau thuế 1.554.090.674 3.168.460.540

Từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty, ta thấy được sự tăng lên qua các năm của cả doanh thu là lợi nhuận. Về cơ bản, đây là dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Báo cáo kế toán quản trị được các nhân viên kế toán có trách nhiệm thực hiện. Việc lập các báo cáo kế toán quản trị là một công việc thường xuyên, định kỳ phục vụ thông tin cho Ban lãnh đạo công ty. Báo cáo kế toán quản trị phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại các chi nhánh, các công trình, các ngành nghề kinh doanh khác nhau. Từ các thông tin đó, Hội đồng Quản trị và Ban Gắam đốc có được những chắnh sách cụ thể.

Cuối kỳ kế toán, kế toán trưởng công ty có trách nhiệm lập báo cáo phân tắch hoạt động tài chắnh toàn công ty. Báo cáo này là cơ sở phân tắch thực trạng, hiệu quả hoạt động tài chắnh của công ty. Cùng với các báo cáo của các phòng ban chức năng khác, báo cáo tài chắnh phản ánh toàn bộ tình hình của công ty trong kỳ, là cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch và lập kế hoạch cho các kỳ sau.

Bảng 2: Các chỉ tiêu tài chắnh chủ yếu của Công ty năm 2004, 2005 và 9 tháng đầu năm 2006 Các chỉ tiêu Đơn vị Năm 2004 Năm 2005 Lũy kế Quý III 2006

1. Khả năng thanh toán

+ Hệ số thanh toán hiện hành + Hệ số thanh toán ngắn hạn + Hệ số thanh toán nhanh

Lần Lần Lần 1,08 0,88 0,14 1,05 1,00 0,05 1,10 1,04 0,11

2. Cơ cấu tài sản nguồn vốn

Cơ cấu tài sản

+ Tài sản ngắn hạn / Tổng tài sản + Tài sản dài hạn / Tổng tài sản

Cơ cấu nguồn vốn

+ Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn

+ Nguốn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn

% % % % 74,31 25,69 92,19 7,81 86,17 13,83 95,12 4,88 86,28 13,72 95,33 4,67

Các chỉ tiêu Đơn vị Năm 2004 Năm 2005 Lũy kế Quý III 2006 vốn 3. Chỉ tiêu hoạt động + Vòng quay hàng tồn kho + Kỳ thu tiền bình quân

Lần Ngày 2,00 110,3 0,81 70,4 0,21 156,7

4. Tỷ suất sinh lời

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu % % % 2,47 1,90 24,30 3,37 1,48 30,37 3,28 0,63 13,41

5. Chỉ tiêu thu nhập trên cổ phần (EPS)

Nghìn đồng

- - 1.549

6. Chỉ tiêu giá trên thu nhập cổ phần (P/E)

Lần - - 7,39

Nguồn: Báo cáo tài chắnh năm 2004, 2005 và Quý 3/ 2006 của Công ty

2.1.4.6 Quá trình kiểm tra, kiểm soát công tác kế toán

Kiểm tra, kiểm soát công tác kế toán của toàn công ty là một nhiệm vụ rất quan trọng, được thực hiện liên tục và định kỳ qua nhiều bước, nhiều giai đoạn kế toán.

- Những người làm công tác kế toán tại phòng kế toán công ty, phòng kế toán các đơn vị hạch toán, phụ thuộc liên tục phải kiểm tra, đối chiếu các hóa đơn, chứng từ và các sổ sách kế toán. Đó là quá trình tự kiểm tra của phòng kế toán.

- Kế toán trưởng và Phó Kế toán trưởng của công ty có trách nhiệm đôn đốc, thực hiện công tác kế toán toàn công ty và kiểm tra, kiểm soát hoạt động hạch toán, tránh những sai sót, gian lận có thể xảy ra trong kỳ kế toán, gây ảnh hưởng tới hoạt động tài chắnh của công ty.

- Ở cấp quản lý cao hơn của công ty (Hội đồng quản trị và Ban Gắam đốc) có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc tất cả các hoạt động nói chung, hoạt động kế toán nói riêng. Ban Kiểm soát và Phó Giám đốc tài chắnh là những người trực tiếp giám sát quá trình này.

- Cuối kỳ kế toán, theo quy định của Luật Kế toán năm 2003 và các Nghị định quy định đối với các doanh nghiệp tham gia giao dịch trên thị trường chứng khoán, cuối năm, báo cáo tài chắnh công ty phải được kiểm toán. Trong thời gian gần đây, công ty đã ký hợp đồng kiểm toán với công ty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn (A&C). Theo kết quả kiểm toán của Công ty A&C, báo cáo tài chắnh của công ty CPCKLM Sông Đà luôn được lập trung thực và hợp lý. Đó là dấu hiệu tốt phản ánh tình hình tài chắnh hiệu quả và lành mạnh của công ty.

Như vậy, công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kế toán đã được tổ chức và thực hiện rất tốt. Tuy nhiên, hiện nay công ty vẫn đang tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác thông tin kế toán, tránh những nguy cơ gian lận, sai sót, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin kế toán các đối tượng liên quan.

2.2 Quy trình hạch toán chi phắ và tắnh giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần cơ khắ lắp máy Sông Đà cổ phần cơ khắ lắp máy Sông Đà

2.2.1 Tầm quan trọng của kế toán tập hợp chi phắ và tắnh giá thành tại CTCPCKLM Sông Đà (Someco) CTCPCKLM Sông Đà (Someco)

2.2.1.1 Đặc điểm riêng hạch toán tập hợp chi phắ và tắnh giá thành

Công ty là một đơn vị xây lắp điển hình nên đặc điểm của sản xuất xây lắp ảnh hưởng rất lớn đến công tác hạch toán tập hợp chi phắ và tắnh giá thành, nhất là nội dung, phương pháp, trình tự hạch toán chi phắ sản xuất, phân loại chi phắ, cơ cấu giá thành xây lắp.

Đối tượng hạch toán chi phắ là các hạng mục công trình, các giai đoạn của từng hạng mục hay nhóm công trình. Trong khi đó, công ty là một công ty chuyên lắp đặt máy móc thiết bị cho các công trình thủy điện lớn, các nhà máy xi măng,ẦVì vậy, khối lượng công việc là rất lớn, thời gian thi công dài. Mỗi công trình được chia nhỏ thành rất nhiều hạng mục công trình và nhóm hạng mục công trình. Cho nên công tác kế toán luôn phải Ộcăng sức raỢ để đảm bảo có thể theo dõi chi tiết, kịp thời toàn bộ từng hạng mục đó. Vì vậy, bộ phận kế toán của công ty cũng như từng chi nhánh, xắ nghiệp phải tìm những phương pháp hạch toán chi phắ thắch hợp và hiệu quả, đảm bảo yêu cầu thông tin đặt ra.

Đối tượng tắnh giá thành vì vậy cũng chắnh là các hạng mục công trình đã hoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành. Quá trình xác định mức độ hoàn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại CTCPCKLM Sông Đà (Trang 31)