So sánh diện tích, năng suất, sản lượng vàth ời gian nuôi của 3

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢNXUẤT VÀ ĐỀXUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁ THÁT LÁT CÒM ỞTỈNH HẬU GIANG NĂM 2007 (Trang 33 - 34)

STT Khoản mục Đvt Nuôi ao Nuôi ruộng Nuôi vèo Kiểm định F

1 Số hộ hộ 75 9 11

2 Diện tích m2 795,63b 8.944,44a 27,09b 66,38***

3 Năng suất kg/m2 1,77b 0,14b 28,41a 55,35***

4 Sản lượng kg 1.125,47a 628,88a 613,63a 0,86 ns

5 Thời gian nuôi tháng 8,10a 7,27a 7,77a 0,87ns

Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2008

Chú thích : Trong cùng một hàng, những số có cùng chữ số kèm theo giống nhau không khác biệt ý nghĩa ở mức độ 1% và 5% qua phép thử Duncan, ns = không khác biệt; *,**,*** = khác biệt ở mức độ 10%, 5% và 1% qua kiểm định F.

- Kết quả bảng 4.12 cho thấy, diện tích nuôi cá TLC trung bình của mô hình nuôi ao, nuôi ruộng và nuôi vèo có sự khác biệt nhau ở mức ý nghĩa 1% qua kiểm định F. Cụ thể, diện tích trung bình của nuôi ao 795,63 m2, nuôi vèo là 27,09 m2. Diện tích nuôi ruộng là 8.944,44 m2 cao gấp 11 lần so với nuôi ao và cao gấp 330 lần so với nuôi vèo (khác biệt ở mức ý nghĩa 1% qua phép thử Duncan).

- Năng suất trung bình của mô hình nuôi ao, nuôi ruộng và nuôi vèo có sự khác biệt nhau ở mức ý nghĩa 1% qua kiểm định F. Cụ thể, năng suất trung bình của nuôi ao 1,77 kg/m2, nuôi ruộng là 0,14 kg/m2. Tuy nhiên năng suất của 2 mô hình này qua phép thử

Duncan ở mức ý nghĩa 1% thì không có sự khác biệt. Năng suất nuôi vèo là 28,41 kg/m2 cao gấp 16 lần so với nuôi ao và cao gấp 203 lần so với nuôi ruộng (khác biệt ở mức ý nghĩa 1% qua phép thử Duncan).

- Sản lượng trung bình của mô hình nuôi ao, nuôi ruộng và nuôi vèo không có sự khác biệt nhau ở mức ý nghĩa 5% qua kiểm định F của phép thử Duncan.

- Thời gian nuôi của 3 mô hình nuôi ao, nuôi ruộng và nuôi vèo không có sự khác biệt nhau ở mức ý nghĩa 5% qua kiểm định F của phép thử Duncan.

4.1.5.5 Hình thức nuôi

Theo kết quả phân tích bảng 4.13, có 46 hộ nuôi thâm canh chiếm tỷ lệ 48,40% (36 hộ

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu ao), 24 hộ nuôi kết hợp chiếm tỷ lệ 25,30% (14 hộ nuôi ao, 9 hộ nuôi ruộng và 1 hộ nuôi vèo).

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢNXUẤT VÀ ĐỀXUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁ THÁT LÁT CÒM ỞTỈNH HẬU GIANG NĂM 2007 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)