PTTH Trường đặc biệt

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến năm 2005 (Trang 65 - 68)

Trường - đặc biệt

- Trọng điểm

Trường chuyên nghiệp thuộc Sở - ngành

Phòng giáo dục

Khối THCS Khối tiểu học

Sở Tài chính - Vật giá cấp kinh phí cho Sở Giáo dục - Đào tạo để Sở Giáo dục - Đào tạo cấp phát kinh phí cho các phòng giáo dục để chi cho các nhu cầu của hoạt động giáo dục thuộc phòng giáo dục quản lý trên địa bàn quận- huyện.

- Phòng giáo dục Quận, Huyện có trách nhiệm phối hợp với phòng tài chính để kiểm tra - giám sát các đơn vị dự toán cấp III thuộc quận, huyện quản lý trong việc sử dụng kinh phí đợc cấp.

- Cần thực hiện cơ chế phối hợp với cơ quan tài chính cấp huyện để giúp phòng giáo dục và các trờng trong quản lý , sử dụng kinh phí trong và ngoài ngân sách đợc hợp lý và hiệu quả cao nhất. Tiếp tục khai thác ngân sách địa ph- ơng để đầu t sự nghiệp giáo dục của mình.

- Sở Tài chính - vật giá quản lý tất cả các nguồn đầu t cho sự nghiệp giáo dục thành phố một cách thống nhất và hiệu quả cao.

- Sở giáo dục và đào tạo phối hợp với Sở Tài chính - vật giá để kiểm tra - giám sát tất cả các đơn vị của ngành trên toàn thành phố về việc sử dụng kinh phí cho sự nghiệp giáo dục và thực hiện các chế độ quản lý tài chính Nhà nớc.

- Về cơ chế cấp phát, cần khắc phục kịp thời sự chậm chễ về thời gian, đồng thời thúc đẩy nhanh chóng các nhu cầu chi của đơn vị giáo dục trong đó cớ sự phối hợp chặt chẽ vơí kho bạc Nhà nớc thành phố.

Với cơ chế quản lý, cấp phát này, nó sẽ giúp cho Sở Giáo dục - Đào tạo nắm bắt đợc toàn bộ các hoạt động giáo dục và đội ngũ giáo viên trên toàn thành phố do đó thuận tiện cho việc lập dự toán và điều hành ngân sách. Hơn thế nữa, nó cũng giúp chấm dứt tình trạng thiếu nợ, quá lơng của giáo viên, các chính sách, chế độ Nhà nớc với giáo viên đợc thực hiện. Giúp cho giáo viên yên tâm, phấn khởi, gắn bó với nhà trờng. Mặt khác sở giáo dục và đào tạo quản lý và điều hành ngân sách nên đáp ứng kinh phí cho các hoạt động của ngành theo tiến độ của năm học, hiệu quả các hoạt động nghiệp vụ đợc nâng cao.

2.2. Tăng cờng hiệu quả quản lý, sử dụng chi ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục phải đợc thực hiện đồng bộ ở tất cả các khâu: sự nghiệp giáo dục phải đợc thực hiện đồng bộ ở tất cả các khâu:

Quản lý ngân sách Nhà nớc đợc thực hiện qua các khâu: Lập dự toán ngân sách, cấp phát, quyết toán ngân sách đến kiểm tra giám đốc chi tiêu phải đợc thực hiện trần tự theo đúng qui định tài chính hiện hành.

+ Đối với khâu lập dự toán:

Đây là khâu ban đầu, nó định hớng và xuyên suốt qui trình cấp phát, thực hiện qui trình quản lý ngân sách theo luật. Căn cứ lập dự toán phải dựa trên nhiệm vụ chính trị đợc giao, các cơ chế, chính sách của Nhà nớc trong từng giai đoạn cụ thể để tính ra dự toán cần thiết cho ngành trong năm hoạt động mà cụ thể là trên cơ sở định hớng phát triển giáo dục của thành phố, coi định hớng phát triển là "sợi chỉ đỏ" xuyên suốt quá trình xây dựng dự toán, làm cơ sở cho việc quản lý, điều hành ngân sách giáo dục, đầu t có trọng tâm, hiệu quả đó là yêu cầu đặt ra. Dự toán đợc lập phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, tính đủ và đúng trong năm ngân sách.

Trong dự toán phải tính toán đầy đủ các khoản thu - chi trong từng đơn vị để từ đó lập dự toán ngân sách đáp ứng nhu cầu chi tiêu theo một tỉ lệ nhất định. Phần còn lại các đơn vị phải khai thác từ nguồn thu khác (học phí, thu xây dựng, đóng góp của các tổ chức - cá nhân...) nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của đơn vị mình. Cần đa nguồn ngoài ngân sách vào kế hoạch đầu t cho giáo dục.

Dự toán phải đợc lập trên những căn cứ chính xác và chi tiết cho các đơn vị thụ hởng ngân sách theo mục lục ngân sách Nhà nớc, có sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, các tổ chức chính quyền. Đây thực sự là bớc chuyển biến mới trong công tác lập dự toán nói chung va ngân sách giáo dục nói riêng phải trải qua nhiều năm mới đạt đợc kết quả tốt.

Việc lập ngân sách giáo dục của thành phố phải gắn liền với kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục của thành phố, trên cơ sở các căn cứ cụ thể và các văn bản pháp qui hớng dẫn lập dự toán của trung ơng và thành phoó, dự toán đợc lập phải phù hợp với định mức chi, khoa học và có tính thuyết phục cao.

Định mức chi là căn cứ để lập dự toán, phân phối và quản lý ngân sách . định mức có chính xác thì việc quản lý và phân phối mới sát thực. Trong chi phải đảm bảo tính công khai trong các khoản chi thờng xuyên và chi đầu t. Dựa rên tính chất các khoản chi bao gồm chi thờng xuyên và không thờng xuyên, xin đa ra một phơng án lập định mức chi ngân sách nh sau: định mức đợc phân thành tơng ứng với tính đặc thù của từng khoản chi: Phần cố định và phần dao động.

* Phần cố định: Tơng ứng với các khoản chi thờng xuyê (lơng, phụ cấp, Bảo hiểm xã hội - quản lý hành chính, giảng dạy học tập...). Nguồn đảm bảo cho phần này đợc tính từ qui định của Nhà nớc và bộ giáo dục đào tạo đã thống nhất : nghìn đồng/ học sinh/năm.

* Phần dao động, tơng ứng với các khoảng không thờng xuyên (hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, bổ xung giảng dạy học tập, sửa chữa, tu bổ thờng xuyên, hỗ trợ giáo viên, hỗ trợ chi khác). Nguồn đảm bảo lấy từ ngân sách thành phố, học phí và một số nguồn khác (tài trợ - đóng góp), khi tính phần dao động này, chúng ta lấy định mức chi của phần cố định nhân với hệ số phù hợp đối với các loại trờng lớp khác nhau - thì hệ số của họ khác nhau). Đơn vị tính: nghìn đồng/học sinh/năm.

Và định mức chi ngân sách sẽ là tổng hợp hai phần (phần dao động và phần cố định), theo cách tỉnh này thì mọi yếu tố liên quan đều đợc xem xét toàn diện, phù hợp với tình hình hiện tại và quyền hạn của các cấp ngân sách. Điều đó sẽ khuyến khích tăng đầu t cho giáo dục bằng việc huy động các nguồn lực của thành phố, tránh tình trạng khi lập dự toán "tính chi cao để cấp trên cắt giảm là vừa".

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến năm 2005 (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w