III. Thực trạng công tác quản lí chi ngân sách nhà nớc cho hoạt động giáo dục trên địa bàn
2. Đánh giá thực trạng công tác quản lí chi ngân sách nhà nớc (NSNN) cho hoạt động giáo dục trên địa bàn thành phố Hà Nội những năm qua.
2.1. Tình hình sử dụng kinh phí từ ngân sách thành phố.
Quyết tâm thực hiện tinh thần nghị quyết Trung Ương 2 coi “ Đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển”. Trong những năm qua Đảng uỷ – UBND – HĐND thành phố đã không ngừng quan tâm tới sự nghiệp giáo dục thủ đô. Phát huy truyền thống dân tộc, toàn đảng, toàn dân thủ đô quyết tâm đi đầu trong lĩnh vực văn hoá giáo dục xứng đáng với tiềm năng và lợi thế là thủ đô của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tăng còng chi và quản lí có hiệu quả các nguồn vốn đầu t cho giáo dục - Đặc biệt là vốn NSNN - đó là những gì mà đảng bộ quan tâm.
Với phơng hớng và cơ chế cấp phát nh trên, coi dự toán là cơ sở tiền đề cho việc cấp phát, phát huy hiệu quả của các đơn vị dự toán cấp dói nhằm thống nhất khung quản lí.
Cùng với số lợng tăng lên dùng đầu t cho giáo dục và đào tạo trong cả n- ớc nói chung trong tổng số chi NSNN. Năm 1998 chi cho giáo dục và đào tạo trong cả nớc chiếm 13,6% tổng chi ngân sách nhà nớc; Năm 1999 là 14,1% và năm 2000 là 15%, thì Hà Nội cũng không ngừng đầu t và tăng chi cho giáo dục nói riêng và giáo dục đào tạo nói chung.
Nh vậy số chi của ngân sách thành phố cho sự nghiệp giáo dục đợc chia làm bốn nhóm:
+ Chi cho con ngời.
+ Chi cho giảng dạy, học tập. + Chi cho quản lí hành chính. + Chi cho mua sắm sửa chữa.
Trong nhiều năm liên tiếp số chi từ NSNN cho sự nghiệp giáo dục thành phố liên tục đợc tăng lên, điều đó chứng tỏ sự quan tâm không ngừng của các
cấp lãnh đạo đối với sự nghiệp trồng ngời thủ đô. Năm 1998 số chi từ NSNN cho sự nghiệp giáo dục đạt 270,557 tỉ đồng. Sang năm 1999 số chi đó đã tăng lên 295,746 tỉ đồng, tăng 25,186 tỉ đồng so với năm 1998 (tơng đơng 9,3%) và năm 2000 tăng 26,689 tỉ đồng so với 1999. Trong ba năm liên tiếp mức chi cho sự ngiệp giáo dục tăng bình quân 6,24%.
- Số chi cho con ngời từ năm 1998 đến năm 2000 cũng liên tục đợc tăng lên theo tỉ lệ tăng của chi cho giáo dục. Năm 1998 chi cho con ngời là 134,227 tỉ đồng, năm 1999 là 145,341 tỉ đồng (tăng 11,117 tỉ) và năm 2000 là 202,350 tỉ (tăng 57,009 tỉ ). Mức chi cho con ngời tăng bình quân 14,66%/ năm.
- Số chi cho giảng dạy cũng tăng lên. Năm 1998 là 32,167 tỉ, đến năm 1999 là 35,307 tỉ tăng 3,14 tỉ so với năm 1998 và năm 2000 là 38,594 tỉ tăng 3,278 tỉ so với năm 1999. Mức chi bìmh quân cho con ngời tăng lên 6,26%/ năm.
- Về số chi cho quản lí hành chính, năm 1998 là 25,021 tỉ, năm 1999 là 27,255 tỉ và năm 2000 là 29,861 tỉ tăng bình quân 6,07%/ năm. Và số chi cho mua sắm-sửa chữa tăng bình quân 6,31%/năm, năm 1999 chi cho mua sắm-sửa chữa tăng 3,27 tỉ so với năm 1998, năm 2000 tăng 3,808 tỉ so với năm 1999.
Nh vậy,tổng số chi cho giáo dục năm 2000 của thành phố Hà Nội khá cao: 324.435 triệu đồng, hoàn thành 99,7% kế hoạch đặt ra ( kế hoạch là 325.400 triệu đồng) điều đó chứng tỏ công tác dự toán của chúng ta có những bớc tiến quan trọng và sát với thực tế hơn. Song nếu xét riêng từng nhóm mục chi thì nó cũng có sự thay đổi tơng ứng, để xem xét chúng thay đổi nh thế nào ta xem xét từng nhóm mục chi.
2.1.1. Chi cho con ngời.
Đây là khoản chi dùng để duy trì sự hoạt động bình thờng của hệ thống giáo dục nhằm đáp ứng những đòi hỏi của hệ thống giáo dục quốc gia. Trong nhóm chi này bao gồm sáu mục chi: Chi trả lơng, chi phụ cấp phúc lợi xã hội, chi BHXH, chi tiền thởng, chi phúc lợi tập thể và chi cho Y tế-Vệ sinh.
Qua bảng số liệu ta thấy rằng: Tổng giá trị nhà nớc chi cho con ngời trên địa bàn thành phố Hà nội trong sự nghiệp giáo dục từ năm 1998 đến năm 2000
không ngừng tăng lên: Năm 1998 NSNN chi cho con ngời trong sự nghiệp giáo dục thủ đô là 134.227 triệu đồng, sang năm 1999 là 145.341 triệu đồng ( Tăng 11.114 triệu đồng tức 8,28% so với năm 1998). Năm 2000 số chi đó đã là 202.350 triệu đồng ( Tăng 57.009 triệu đồng tức 39,22% so với năm 1999 hay 42,47% so với năm 1998. Sở dĩ có sự tăng lên đột biến cho con ngời này một phần là do nhu cầu tăng chi cho con ngời trong những năm cuối thế kỉ 20 và cũng một phần lớn là do tăng 25% mức lơng cơ bản mà nhà nớc qui dịnh ( Từ 144.000 đồng/ ngời/ tháng lên 180.000 đồng/ ngời/ tháng), riêng trong năm đầu thực hiện tăng lơng cơ bản NSNN đã phải chi tăng thêm cho giáo dục Hà Nội 72,564 tỉ đồng , điều đó là một gánh nặng cho ngân sách nhng cũng đồng thời biểu hiện sự quan tâm của Đảng, Chính phủ đến đời sống cán bộ công nhân viên chức nói chung và sự nghiệp giáo dục nói riêng. ( sắp tới mức lơng cơ bản sẽ tiếp tục tăng lên 210.000 đồng/ ngời/ tháng).
Do yêu cầu phát triển ngày càng tăng lên của giáo dục, số lợng trờng, lớp, số học sinh tăng lên không ngừng nên số lợng giáo viên cũng tăng lên. Năm 1998 tổng số giáo viên hoạt động trong ngành giáo dục Hà Nội là 20.815 ngời, đến năm 2000 con số đó đã là 21.649 ngời tăng 834 ngời làm tăng mức chi cho con ngời lên 68.123 triệu đồng, song một thực trạng đáng lo ngại là trong số l- ợng giáo viên nh vậy vẫn thiếu giáo viên ở một số huyện ngoại thành nh: Đông Anh, Thanh Trì trong khi đó tỉ lệ thừa biên chế ở các quận trung tâm vẫn xảy ra. Từ đó gây lãng phí vốn ngân sách và giảm hiệu quả vốn chi cho lĩnh vực này.
- Về việc trợ cấp lơng cho giáo viên năm 1999 tăng 1.532 triệu đồng so với năm 1998 và năm 2000 tăng 2.402 triệu đồng so với năm 1999 theo ngạch bậc đối với đội ngũ giáo viên đang trực tiếp giảng dạy trong các trờng công lập. Song một số lợng lớn giáo viên vẫn tham gia giảng dạy ngoài giờ tại nhà làm ảnh hởng xấu đến chất lợng ở trờng, thiết nghĩ về vấn đề này Sở giáo dục đào tạo Hà Nội cần chú ý quan tâm giải quyết.
Vấn đề chăm sóc sức khoẻ đời sống cán bộ giáo viên cũng không ngừng đ- ợc quan tâm qua tỉ lệ đóng góp BHXH của anh chị em. Do quỹ lơng giáo viên tăng vì vậy quỹ BHXH cũng tăng lên. Năm 1998 quỹ BHXH là 24.304 triệu
đồng, đến năm 1999 là 26.496 triệu đồng và năm 2000 là 31.256 triệu đồng, mức độ liên tục tăng của quỹ này đảm bảo sức khoẻ cho cán bộ giáo viên đợc chăm sóc chu đáo hơn khi ốm đau.
Đặc biệt trong số đó, vấn đề Y tế-vệ sinh đợc thành phố trú trọng quan tâm, đời sống của cán bộ giáo viên không chỉ đợc quan tâm về điều kiện vật chất mà cả về điều kiện tinh thần và chăm sóc sức khoẻ. Y tế-vệ sinh trong hai năm 1999 và 2000 liên tiếp vợt mức kế hoạch,( năm 1999 vợt 1,73%, năm 2000 vợt 7,58%), tơng ứng với số tiền 529 triệu đồng, (năm 1999 kế hoạch 520 triệu đồng), năm 2000 là 1.167 triệu đồng ( kế hoạch 1.085 triệu). Điều đó chứng tỏ sức khoẻ của cán bộ giáo viên ngành giáo dục đợc chăm sóc chu đáo hơn và quan tâm hơn.
Không chỉ kinh phí cho con ngời gia tăng mà chi cho giảng dạy trong ba năm cũng liên tiếp tăng lên.
2.1.2. Chi cho giảng dạy và học tập.
Thực hiện chủ trơng học đi đôi với hành, tăng cờng dạy nghề, ngoại ngữ, tin học cho giáo dục phổ thông tạo điều kiện giúp đỡ các em tiếp cận những tiến bộ của khoa học công nghệ mới thành phố đã không ngừng đầu t mua sắm t liệu, đồ dùng học tập phục vụ giảng dạy và học tập thông qua khoản chi về… giảng dạy và học tập.
Cũng nh chi cho con ngời, ngân sách thành phố đầu t cho giảng dạy-học tập trong hoạt động giáo dục thủ đô cũng tăng lên liên tục: năm 1998 chi cho giảng dạy từ ngân sách thành phố là 32.167 triệu đồng, năm 1999 là 35.037 triệu đồng ( tăng 2.870 triệu đồng), và năm 2000 con số đó đã tăng lên 38.594 triệu đồng ( tăng 3.287 triệu đồng tơng đơng 9,3% so với năm 1999).
Chi giảng dạy bao gồm hai khoản chi: Chi nghiệp vụ chuyên môn và chi học bổng. Sự tăng lên trong chi giảng dạy đợc chia đều cho cả hai hoạt động này, nghiêp vụ chuyên môn đợc đầu t thêm chứng tỏ ngành giáo dục thủ đô quan tâm nhiều đến chất lợng giáo dục, năng cao kiến thức và kĩ năng s phạm của ngời thầy giúp bài giảng đợc phong phú, hiệu quả và đạt chất lợng cao.
Năm 1998 chi nghiệp vụ chuyên môn 25.115 triệu đồng, năm 1999 là 27.731 triệu đồng và năm 2000 là 30.416 triệu đồng…
- Khuyến khích tinh thần học tập của học sinh, sinh viên và tinh thần thi đua, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, ngành giáo dục Hà Nội tăng cờng chi cho học bổng của học sinh nhằm tạo động lực và tinh thần vơn lên trong học tập của học sinh mọi cấp, giúp đỡ một phần về điều kiện vật chất nhằm đảm bảo điều kiện học tập đầy đủ cho học sinh đồng thời cổ vũ tinh thần thi đua của các em. Liên tiếp trong ba năm học các khoản chi cho học bổng của học sinh từ ngân sách thành phố đợc tăng lên: Năm 1998 chi cho học bổng của học sinh từ ngân sách thành phố là 7.052 triệu đồng. Năm 1999 là 7.576 triệu đồng và năm 2000 là 8.178 triệu đồng. (Tăng năm 1999 so với năm 1998 là 524 triệu và năm 2000 tăng 602 triệu so với năm 1999).
Nói tóm lại, trong ba năm qua thành phố đã tạo mọi điều kiện về giảng dạy cho thầy trò thủ đô, bằng việc gia tăng các khoản chi về giảng dạy và luôn cố gắng hoàn thành kế hoạch đề ra trong lĩnh vực này ( Trong ba năm đều hoàn thành trên 95% kế hoạch đặt ra).
2.1.3. Chi cho quản lí hành chính.
Có thể nói rằng, đây là khoản chi không mang tính chất quyết định trực tiếp đến hiệu quả sử dụng và đầu t cho lĩnh vực giảng dạy, song nó lại quyết định gián tiếp rất lớn đến tâm lí giáo viên từ đó chi phối chất lợng bài giảng. Công tác chi quản lí hành chính bao gồm ba khoản mục: Chi công tác phí, Chi công vụ phí và Chi hội nghị phí.
Qua bảng cơ cấu chi cho quản lí hành chính ta thấy qua ba năm 1998- 1999 và 2000 mức độ chi cho quản lí hành chính từ NSNN cho SN giáo dục thủ đô cũng tăng liên tục tăng lên: Năm 1998 mức chi quản lí hành chính ngành giáo dục là 25.021 triệu đồng, năm 1999 là 27.255triệu ( tăng 2.234 triệu (tức 9,83%) so với năm 1998 và năm 2000 là 29.861 triệu tăng 2.606 triệu (tức 9,56%) so với năm 1999, điều đó chứng tỏ công tác quản lí hành chính trong ngành giáo dục thủ đô đợc Đảng uỷ, Chính quyền thành phố hết sức quan tâm.
- Nh trên đã nói, khoản chi quản lí hành chính bao gồm ba mục chi: Chi công tác phí, công vụ phí và hội nghị phí. Nếu nh năm 1998 chi hội nghị phí là 6.021triệu đồng, đến năm 1999 mục chi này là 6.029 triệu ( giảm 23 triệu ), thì năm 2000 mức chi này lại là 6.071 triệu (tăng 42 triệu so với năm 1999. Nói chung xu hớng trong việc chi cho hội nghị phí này có xu hớng giảm dần trong tổng chi cho quản lí hành chính tại các đơn vị hành chính sự nghiệp nhà nớc nói chung và sự nghiệp giáo dục nói riêng ( năm 1998 chi cho hội nghị phí chiếm tỉ trọng 24,19 % trong khoản chi quản lí hành chính, điều này chứng tỏ xu hớng giảm chi cho công tác này là xu hớng tiến tới của Đảng bộ ngành giáo dục thủ đô trong thời gian tới.
- Một điều đáng mừng là trong công tác quản lí hành chính thì công tác phí và công vụ phí tăng lên nhiều hơn so với hội nghị phí giảm bớt lãng phí cho chi tiêu trong bộ máy nhà nớc là điều đáng mừng, tiết kiệm bồi dỡng cán bộ giáo viên đi công tác bằng việc cấp kinh phí đã khuyến khích anh chị em gần và sát với thực tiễn hơn: Mức chi công tác phí và công vụ phí chi trong quản lí hành chính ngành giáo dục năm 1998 là 15.755 triệu đồng và 5.214 triệu đồng, sang năm 2000 mức chi này tăng lên 17.645 và 6.145 triệu đồng.
2.1.4. Chi cho mua sắm và sửa chữa
Bảng16: Cơ cấu chi cho mua sắm và sửa chữa từ ngân sách Nhà nớc qua 3 năm (1998 - 1999 - 2000)
Mức chi cho mua sắm, sửa chữa cũng tăng lên qua các năm (năm 1998 mức chi cho mua sắm và sửa chữa ngành giáo dục là 35.119 triệu dồng , năm 1999 là 38.389 triệu đồng và năm 2000 đã tăng lên 42.197 triệu đồng . Đầu t trang thiết bị dạy và học nhằm tăng phúc lợi bình quân trên đầu học sih và giáo viên đó là mong muốn của các cấp chính quyền thành phố tạo mọi điều kiện cho dạy và học. Qua ba năm 1998 - 1999 và 2000, mức chi cho mua sắm nhiều hơn so với sửa chữa (năm 1998 chi cho mua sắm là 20.975 triệu đồng và mức chi sửa chữa là 14.144 triệu đồng; năm 1999 chi mua sắm 22.928 triệu đồng và
sửa chữa :16.101 triệu đồng). Điều này khẳng định mức độ đầu t tài sản mới là hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tế đã đợc chính quyền thành phố quan tâm, đồng thời sửa chữa khối lợng tài sản cũ nhằm tiết kiệm và tận dụng giá trị sử dụng của số tài sản này tránh lãng phí, thực hiện tinh thần tiết kiệm mà Đảng và Chính phủ kêu gọi.
Không ngừng đầu t cho giáo dục từ ngân sách thành phố thể hiện sự đồng tâm, đồng lòng của cán bộ thành phố và nhân dân đối với sự nghiệp trồng ngời. Đầu t song phải phù hợp với tình hình ngân sách thành phố nhằm đạt hiệu quả cao nhất của một đồng vốn đầu t đó là điều mà chính quyền thành phố quan tâm. Trong xu thế quốc tế hoá, Hà nội nói riêng và cả nớc nói chung còn nhiều khó khăn trớc xu thế hội nhập chúng ta quan tâm đến giáo dục tức là chúng ta “đầu t cho tơng lai”, song đầu t bằng cách nào, tiến hành ra làm sao? Điều đó thể hiện qua việc quản lý các nguồn vốn đầu t từ phía Nhà nớc và nhân dân. Để làm rõ thêm điều đó, chúng ta xem xét tình hình sử dụng các nguồn vốn khác đầu t cho giáo dục thủ đô.