0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Phân tích cạnh tranh trên thị tr−ờng.

Một phần của tài liệu MARKETING ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ PHẨM MINH QUÂN (Trang 25 -27 )

Đối t−ợng khách hàng của Công ty:

2.2.2. Phân tích cạnh tranh trên thị tr−ờng.

Trong kinh doanh, cạnh tranh là điều không tránh khỏi. Để cho việc kinh doanh mang lại hiệu quả cao thì việc hiểu và phân tích đúng sự cạnh tranh trên thị tr−ờng rất quan trọng. Nó quyết định tới những chính sách, chiến l−ợc kinh doanh của doanh nghiệp.

Xác định cho mình thị tr−ờng chính là thành phố Hà Nội, cũng đồng nghĩa với việc Công ty Minh Quân đã xác định cho mình sự cạnh tranh quyết liệt trên thị tr−ờng này. Là một thị tr−ờng rộng và rất giàu tiềm năng nên cũng dễ hiểu sự cạnh tranh quyết liệt trên thị tr−ờng Hà Nội, nhất là với thị tr−ờng đồ uống, bánh kẹo và sữa. Không chỉ có sự cạnh tranh trong n−ớc mà còn có cả sự canh tranh của các mặt hàng n−ớc ngoài.

Đối thủ cạnh tranh chính của Công ty Minh Quân trên thị tr−ờng Hà Nội là kênh phân phối truyền thống chuyên cung cấp cho các đại lý, các shop cấp I và các hãng sữa khác có mặt trên thị tr−ờng.

Sự cạnh tranh trên thị tr−ờng của Công ty đ−ợc thể hiện qua các mặt chủ yếu sau:

• Cạnh tranh về sản phẩm.

• Cạnh tranh về chất l−ợng sản phẩm. • Cạnh tranh về giá cả.

Thứ nhất là sự cạnh tranh về sản phẩm:

Mặt hàng kinh doanh của Công ty Minh Quân là khá đa dạng và phong phú. Chúng bao gồm các loại sữa, các loại bia và bánh kẹo. So với các công ty t−ơng đ−ơng khác thì Minh Quân không thua kém, thậm chí còn có phần phong phú hơn về chủng loại hàng hoá. Tiêu chí của Công ty là không tập trung kinh doanh vào một mặt hàng nào cả, mà phải đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh. Tuy nhiên, theo quy luật chung, Công ty không tránh khỏi sự cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế của các công ty khác. Là nhà phân phối độc quyền cho các sản phẩm sữa của Vinamilk nên các sản phẩm sữa của công ty gặp phải sự cạnh tranh của các sản phẩm sữa khác có mặt trên thị tr−ờng nh− các sản phẩm sữa ngoại nhập.

Thứ hai là sự cạnh tranh về chất l−ợng sản phẩm:

Do là nhà phân phối hàng chứ không phải là sản xuất sản phẩm nên Công ty không trực tiếp quyết định đ−ợc chất l−ợng của sản phẩm. Nh−ng không vì thế mà Công ty không quan tâm tới việc này. Song song với việc đa dạng hoá các sản phẩm kinh doanh, Công ty cũng rất chú trọng tới vấn đề đảm bảo chất l−ợng sản phẩm tới ng−ời tiêu dùng. Chất l−ợng sản phẩm của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào chất l−ợng sản phẩm mà Công ty nhập về. Do các nguồn hàng của Công ty là những nguồn hàng mà chất l−ợng sản phẩm của họ dều có uy tín lâu năm trên thị tr−ờng (Vinamilk, bia Hà Nội,) cộng với công tác bảo quản đ−ợc làm một cách nghiêm túc và triệt để, nên chất l−ợng sản phẩm mà Công ty kinh doanh đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm khác có mặt trên thị tr−ờng.

Thứ ba là sự cạnh tranh về giá cả:

Giá bán là một trong những nhân tố ảnh h−ởng đến số l−ợng sản phẩm tiêu thụ, là yếu tố góp phần đi đến quyết định mua của khách hàng đặc biệt là các mặt hàng tiêu dùng nh− của công ty kinh doanh. Việc đ−a ra một chính sách giá cả hợp lý là một đòi hỏi cấp thiết với Công ty. Giá cả của Công ty phải làm sao

bù đắp đ−ợc chi phí bỏ ra, phải phù hợp với giá cả trên thị tr−ờng không đ−ợc quá cao hay quá thấp so với các đối thủ cạnh tranh. Với đặc điểm là một nhà phân phối nên giá cả của Công ty phụ thuộc vào giá mà các nhà cung cấp đ−a ra. Hiện nay, giá cả của các mặt hàng mà Công ty Minh Quân kinh doanh không có sự chênh lệch nào đáng kể so với các đối thủ cạnh tranh. Ví dụ sản phẩm bia Carsberg lon, giá một thùng là 193.333 VND.

Thứ t− là sự cạnh tranh về dịch vụ hỗ trợ bán hàng:

Công ty Minh Quân th−ờng xuyên tham gia các hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm. Ngoài ra, Công ty còn đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến bán hàng nh− giảm giá, tặng sản phẩm kèm theo. Tuy nhiên, các hoạt động xúc tiến này còn ch−a th−ờng xuyên và còn hạn chế về số l−ợng. Năm 2004, giảm giá hàng bán của Công ty mới chỉ là 4.745.478VND. Một hạn chế khác của Minh Quân so với các đối thủ là hạn chế trong việc quảng cáo trên các ph−ơng tiện đại chúng. Hàng năm số tiền bỏ cho công tác xúc tiến bán hàng còn hạn chế. Đây là những mặt còn tồn tại mà Minh Quân cần khắc phục trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu MARKETING ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ PHẨM MINH QUÂN (Trang 25 -27 )

×