Đánh giá thị tr−ờng thủ công mỹ nghệ nội địa và giá cả của mặt hàng này trên thế giớ

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động marketing trong kinh doanh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty xuất nhập khẩu ARTEXPORT (Trang 37 - 39)

III- Thực trạng hoạt động Mar của công ty ARTEXPORT với việc xuất khẩu TCMN

1)Đánh giá thị tr−ờng thủ công mỹ nghệ nội địa và giá cả của mặt hàng này trên thế giớ

hàng này trên thế giới

1.1. Đánh giá về thị tr−ờng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam

ở Việt Nam , hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất ra chủ yếu dành cho xuất khẩu tiêu dùng trong n−ớc rất ít. Để thực hiện chủ tr−ơng gắn sản xuất với thị tr−ờng thế giới nhằm giảm bớt khâu trung gian làm cho hàng hoá Việt Nam thích ứng với thị tr−ờng thế giới nên các doanh nghiệp nhà n−ớc, nhà sản xuất , t− nhân rất chú ý đến việc sản xuất , thu mua và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Một số doanh nghiệp chuyên kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ cũng đều đ−ợc phép tham gia xuất nhập khẩu mặt hàng nàỵ Vì thế các doanh nghiệp cạnh tranh nhau gay gắt. một số doanh nghiệp chuyên kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ các mỹ nghệ cũng đều đ−ợc phep tham gia xuất nhập khẩu mặt hàng nàỵ Vì thế các doanh nghiệp cạnh tranh nhau gay gắt. L−ợng hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng hạn chế việc tăng năng suất

mặt hàng này rất chậm vì việc sản xuất chủ yếu là thủ công trong khi đó số ng−ời đ−ợc phép xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ rất lớn nên sảy ra tình trạng cạnh tranh trong việc thu làm cho giá cả của hàng thủ công mỹ nghệ tăng nhanh chóng và luôn thay đổị

Nguồn hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu chủ yếu ở công làng nghề và cho các t− th−ơng lắm giữ các doanh nghiệp nhà n−ớc phải mua lại hoặc xuất khẩu uỷ thác. Mặt khác các nhà xuất khẩu thủ công mỹ nghệ lại tranh nhau chào bán cho các công ty n−ớc ngoài với các mức giá và chất l−ợng không đồng đều dẫn tới hiện t−ợng phía nhập khẩu có điều kiện ép giá hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Ngoài ra các công ty n−ớc ngoài còn sử dụng các đơn vị, tổ chức của Việt Nam làm môi giới, đại lý, vì vậy ảnh h−ởng rất lớn tới khả năng thâm nhập thị tr−ờng thế giới của hàng thủ công mỹ nghệ ở n−ớc tạ

1.2. Giá xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giớị

Tr−ớc đây doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chủ yêu theo Nghị định th− do Nhà n−ớc quy định, vì vậy mức giá xuất khẩu đảm bảo trong một thời gian dài và số l−ợng cùng ổn định. Cùng do việc xuất khẩu theo Nghị định th− nên giá cả của mặt hàng thủ cong mỹ nghệ không đ−ợc thay đổi phù hợp với sự biến động của thị tr−ờng và giá cả xuất khẩu của các n−ớc khác. Tuy nhiên, nó đảm bảo cho công ty có mức giá ổn định, quyền lợi của công ty đ−ợc bảo vệ.

Từ năm 1989 trở lại đây, do có sự chuyển h−ớng sang cơ chế thị tr−ờng ở n−ớc tạ Nhà n−ớc đã bỏ chế độ quản lý giá cả với mặt hàng thủ công mỹ nghệ và hiện nay giá mặt hàng này hoàn toàn do thị tr−ờng quyết định. Trong khi đó, giá xuất khẩu có sự chênh lệch với giá quốc tế do các công ty trong n−ớc cạnh tranh nhau trong việc xuất khẩụ Để cạnh tranh đ−ợc họ luôn đ−a ra các mức giá thấp hơn để giành khách, miễn là họ thực hiện đ−ợc việc xuất khẩu mặc dù lãi suất thâp. Do đó chính họ đã tự phá giá xuất khẩu gây thiệt hại cho quốc gia và cả ng−ời sản xuất để có thể xuất khẩu đ−ợc mặt hàng này là một khó khăn rất lớn trong hoạt động kinh doanh của công tỵ Tuy nhiên công ty có những mối quan hệ tốt với một số bạn hàng vì vậy mặt hàng xuất khẩu của công ty đ−ợc nhiều n−ớc −a

chuộng, việc xuất khẩu một số mặt hàng có hiệu qủa kinh tế cao nh−: gốm sứ, hàng sơn mài mỹ nghệ, hàng mây tre đan, ...

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động marketing trong kinh doanh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty xuất nhập khẩu ARTEXPORT (Trang 37 - 39)