Hệ thống sản phẩm lữ hành của Xí nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc công ty du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long (Trang 37 - 40)

a. Công tác quảng cáo

2.2.2.2 Hệ thống sản phẩm lữ hành của Xí nghiệp

Hiện nay, Xí nghiệp Đầu t− và phát triển du lịch Sông Hồng chỉ tổ chức các ch−ơng trình du lịch kết hợp và các ch−ơng trình du lịch bị động. Xí nghiệp hiện mới chỉ hoạt động với 2 ch−ơng trình chủ yếu sau:

Ch−ơng trình 1: Hà Nội- Đền Dầm - Đền Đại Lộ - Đền Chử Đồng Tử- Bát Tràng

8 h 00: Tàu rời bến xuôi theo dòng sông Hồng

10h00: Quý khách lên bờ thăm đền Dầm, đền Đại Lộ .

11h00: Quý khách trở lại tầu , xuôi theo dòng sông Hồng đến đền Chử Đồng Tử. 11h30: Lên bờ tham quan đền Chử ĐồngTử.

12h00: Lên tàu và ăn tr−a trên tàu

12h30: Tàu tiếp tục ng−ợc dòng sông Hồng .

14h30: Quý khách lên tham quan và mua đồ l−u niệm tại Bát Tràng . 15h30: Quý khách lên tàu trở về Hà Nội

16h30: Tàu trở về bến Hà Nội

Ch−ơng trình 2:Hà Nội- Đền Gióng- Chùa Kiến Sơ- Đền Mẫu- Chùa Bồ Đề-Hà Nội 8 h00 : Tàu rời bến ng−ợc dòng sông Hồng

10h30: Quý khách lên tham quan quần thể đền Gióng, đền Mẫu, Chùa KiếnSơ 12h : Quý khách trở lại tàu và ăn tr−a trên tàu

12h30: Tàu tiếp tục cuộc hành trình ng−ợc dòng sông Đuống. 15h00: Quý khách lên tham chùa Bồ Đề.

16h00: Tàu trở về Hà Nội

16h30: Tàu Về bến kết thúc ch−ơng trình

Ngoài ra vào các dịp lễ, nôen, rằm trung thu…, Xí nghiệp còn tổ chức ch−ơng trình “Đêm hội Sông Hồng” với các hoạt động kéo dài từ 8h00 đến 10h30 tối. Trong đó có ca nhạc dân tộc nh− hát Quan Họ kèm theo đó là dự tiệc ngọt thả đèn hoa đăng cầu may trên sông Hồng.

Đối với những ch−ơng trình du lịch một ngày này đối t−ợng khách chủ yếu của Xí nghiệp là khách đi theo đoàn nh− học sinh, sinh viên và những ng−ời trung tuổi. Mức chi tiêu của những đối t−ợng khách này th−ờng thấp nh−ng bù lại họ th−ờng đi theo đoàn với số l−ợng đông nên cũng góp phần quan trọng tăng lợi nhuận cho Xí nghiệp. Tuy nhiên với vị trí rất thuận lợi là Xí nghiệp nằm trên địa bàn Hà Nội nơi tập trung rất đông học sinh, sinh viên từ khắp mọi miền của đất n−ớc nh−ng cho đến thời điểm hiện nay l−ợng khách này đến với Xí nghiệp so với các công ty khác còn thấp nên ch−a đạt đ−ợc hiệu quả cao.

Ch−ơng trình du lịch Sông Hồng đ−ợc xây dựng, tổ chức nhằm khai thác phục vụ cho thị tr−ờng mục tiêu là Hà Nội. Do vậy, các chuyến đi về mặt địa lý chỉ bao gồm 70 km sông lấy bến Ch−ơng D−ơng điểm xuất phát làm tâm điểm, đảm bảo cho khách có thể đi về trong ngày. Tài nguyên du lịch vùng ven sông rất đa dạng nh−ng trong các điểm đến Xí nghiệp chỉ có thể đ−a khách đến những nơi cách bến sông khoảng 1đến 2 km thôi. Nhiều di tích nằm sát bờ sông nh− chùa Bồ Đề, đền Đa Hoà, Đình Chèm, Đền Dầm…..và một số làng nghề thủ công truyền thống nh− Bát Tràng…thì đều đ−ợc đ−a vào tour du lịch.

Ngoài ra Xí nghiệp cũng đã đ−a vào hoạt động kinh doanh ba ch−ơng trình du lịch khác nh−:

Ch−ơng trình 4: Hà Nội- Chùa Bồ Đề –Bát Tràng Ch−ơng trình 5: (20 đến 22h30): Đêm hội sông Hồng

Tuy nhiên, trong số các ch−ơng trình du lịch trên chỉ có ch−ơng trình 1 là đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên và d−ờng nh− có sức hấp dẫn nhất đối với du khách. Vì ch−ơng trình 1 vừa có thể là du lịch lễ hội đền chùa cũng có thể là du lịch mua sắm đ−ợc. Từ năm 1999, trở lại đây Xí nghiệp vẫn duy trì ch−ơng 1 nh− cũ không có cải tiến , đổi mới một chút nào.

Ch−ơng trình 2,3 ít đ−ợc thực hiện vì từ bến đỗ thuyền vào đến các ch−ơng trình tham quan cách xa đến 2 cây số. Do đó Xí nghiệp rất khó có thể tổ chức đ−ợc. Đây chính là yếu điểm của Xí nghiệp. Trong hai ch−ơng trình này thì ch−ơng trình 2 thực hiện đ−ợc 4% tổng các ch−ơng trình còn ch−ơng trình 3 ch−a thực thi đ−ợc lần nào.

Ch−ơng trình 4: nếu đ−ợc thực hiện thì Xí nghiệp sẽ thu đ−ợc lợi nhuận rất ít vì tàu chỉ chạy nửa ngày. Thực tế hiện nay tour này th−ờng xuyên đ−ợc thực hiện đối với đơn đặt hàng của Saigon Tourist.

Xí nghiệp cũng đang cố gắng để biến ch−ơng trình 5 thành ch−ơng trình du lịch chủ động vào các tối thứ bẩy hàng tuần. Đây là ch−ơng trình mới đ−ợc xây dựng năm 2001 nh−ng tiến độ thực hiện còn chậm.

Tuy nhiên về bến bãi hiện nay Xí nghiệp đang quản lý và khai thác bến tàu khách 42 Ch−ơng D−ơng Độ – Hà Nội. Nh−ng điều kiện văn phòng, sân bến đón khách tr−ớc khi lên tàu ch−a có , đ−ờng vào bến bị nhiều yếu tố. Chật hẹp ,các ph−ơng tiện bộ lấn chiếm lòng đ−ờng, vệ sinh môi tr−ờng, ánh sáng ch−a đ−ợc đảm bảo, cầu bến ch−a đ−ợc nâng cấp cải tạo, luồng lạch ra vào bến ch−a ổn định, ch−a có nhà gửi xe cho khách. Với tiềm năng và tầm quan trọng của sông Hồng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của thủ đô và đất n−ớc, UBND thành phố Hà Nội, đã có dự án kè hai bờ Sông Hồng đoạn đi qua Hà Nội và chỉnh trị dòng chảy cùng với quy hoạch phát triển thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2010 phát triển kinh tế xã hội thủ đô về hai bên phía bờ sông, −u tiên phát triển mạnh về phía Bắc. Sông Hồng sẽ giữ vị trí trung tâm và có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của nhân dân thủ đô không những thuận tiện cho giao thông đi lại mà còn là nơi vui chơi giải trí bổ ích cho ng−ời dân thủ đô và đặc biệt có ý nghĩa vào dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc công ty du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)