Nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t trung và dài hạn là một trong những mục tiêu mà ngân hàng luôn hớng tới nhằm năng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. Nh đã trình bày ở trên, NHCT Hoàn Kiếm đã có nhiều cố gắng trong công tác thẩm định dự án đầu t và đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên mọi hiện tợng kinh tế đều luôn biến đổi, điều là tốt của hôm nay thì sau đó đã có thể trở thành không hợp lý. Cùng với những tồn tại yếu kém cha giải quyết đợc lại có những khó khăn mới phát sinh. Yêu cầu nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng để bảo toàn vốn và phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn là một yêu cầu bức xúc và cần thiết. Qua phân tích thực tế và đánh giá hoạt động thẩm định dự án đầu t tại NHCT Hoàn Kiếm tôi xin đề xuất một số giải pháp và có một số kiến nghị sau:
I.Giải pháp đối với NHCT Hoàn Kiếm
1.Tiếp tục công tác bồi dỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ tín dụng
Trình độ cán bộ đợc hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ là trình độ chuyên môn, kĩ năng, kĩ xảo về nghiệp vụ ngân hàng mà còn là sự hiểu biết về các lĩnh vực chính trị, xã hội, khoa học kỹ thuật... Trên thực tế tất cả những kiến thức mà một cán bộ tín dụng dợc trang bị trong trờng đại học không thể bao quát hết đ- ợccác vấn đề liên quan đến một dự án. Điều quan trọng là cán bộ đó phải nỗ lực học hỏi, đợc truyền đạt những hiểu biết của lớp đi trớc và cùng với thời gian họ sẽ tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm, có thể giải quyết dễ dàng, trôi chảy công việc của mình. Trong những năm qua NHCT Hoàn Kiếm đã luôn chú trọng tới công
tác bồi dỡng cán bộ. Ngân hàng cần tiếp tục duy trì công tác này ở nhiều nội dung nh:
-Phải luôn luôn củng cố, cập nhật những kiến thức về nghiệp vụ ngân hàng hiện đại,về tin học, toán kinh tế... cho cán bộ tín dụng bằng những lớp bồi dỡng, huấn luyện.
-Tổ chức các buổi báo cáo, trao đổi về tình hình thời sự, tình hình kinh tế, xã hội trong nớc và quốc tế. Điều này sẽ giúp cán bộ tín dụng có tầm nhìn bao quát, giúp họ hiểu thấu đáo các quyết định mang tính chiến lợc của ngân hàng.
-Không ngừng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ tín dụng. Đạo đức nghề nghiệp ở đây đợc hiểu trên hai giác độ. Thứ nhất, đó là sự trung thực, khách quan, không vì những lợi ích riêng t mà có những hành vi khuất tất , xâm phạm tới sự an toàn, tới lợi ích chung của ngân hàng. Thứ hai, đạo đức nghề nghiệp còn là sự hiểu biết và thông cảm với khách hàng. Vẫn biết “ thơng trờng là chiến trờng”, kinh doanh không cho phép sự mềm yếu, song một cán bộ tín dụng với đạo đức nghề nghiệp vẫn phải có hớng giải quyết ổn thoả đối với những khó khăn của khách hàng trên cơ sở có phân tích kín kẽ, t vấn những giải pháp khắc phục khó khăn từ đó vừa bảo đảm an toàn vừa nâng cao uy tín của ngân hàng. Đạo đức nghề nghiệp là bản lĩnh, là trung thực, là trách nhiệm và tâm huyết của cán bộ tín dụng đôi với công việc của mình.
Ngoài các nội dung trên, ngân hàng cần tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng phát huy năng lực của mình. Nên quy định chế độ thởng phạt cụ thể, gắn trách nhiệm với lợi ích kinh tế.