KHAI BÁO HẰNG SỐ:

Một phần của tài liệu Luận văn : Kỹ thuật PLD và ASIC doc (Trang 103 - 104)

IV. GIỚI THIỆU VỀ MƠ HÌNH HÀNH

3. KHAI BÁO HẰNG SỐ:

Hằng số giữ một giá trị khơng đổi trong q trình thiết kế. Hằng số được khai báo như sau CONSTANT constant_name :type_name[:=value];

Các tên hằng cách nhau bằng dấu ‘;’. Các giá trị của hằng là tuỳ ý, kiểu hằng có quy định giống kiểu tín hiệu.

Hằng có thể sử dụng trong tồn thực thể nếu hằng được khai báo trong khối khai báo của thực thể, hoặc có thể được sử dụng trong tồn package nếu nó được khai báo trong đoạn khai báo của package.

Ví dụ 2-31:

CONSTANT PI : REAL := 3.1414;

VII. CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRONG VHDL

Tất cả các đối tượng đã trình bày là tín hiệu, biến và hằng số có thể khai báo dùng các kiểu dữ liệu. Ngôn ngữ VHDL chứa rất nhiều kiểu dữ liệu dùng để xây dựng cho các đối tượng từ đơn giản đến phức tạp.

Để định nghĩa một loại dữ liệu mới thì phải khai báo loại dữ liệu. Khai báo loại dữ liệu định nghĩa tên của loại dữ liệu và tầm vực hay giới hạn của dữ liệu. Các khai báo dữ liệu được phép khai báo trong phần khai báo gói, phần khai báo thực thể, phần khai báo kiến trúc, phần khai báo chương trình con và phần khai báo quá trình.

Hình 2-10 trình bày các kiểu dữ liệu có sử dụng trong ngơn ngữ VHDL. Bốn loại dữ liệu lớn là loại scalar, loại đa hợp (composite), loại access và loại file.

• Loại scalar chứa các loại dữ liệu đơn giản như số thực và số nguyên. • Loại đa hợp bao gồm mảng và bản ghi.

• Loại access tương đương với con trỏ trong các ngơn ngữ lập trình thơng thường.

• Loại file cho người thiết kế khả năng khai báo đối tượng file với các loại file được định nghĩa bởi người thiết kế.

Hình 2-10. Giản đồ các loại dữ liệu trong VHDL.

Một phần của tài liệu Luận văn : Kỹ thuật PLD và ASIC doc (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)