5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
3.1.1 Suất gia tăng doanh thu 80.
Suất gia tăng doanh thu tương lai là sự đo lường – mức độ mà lợi nhuận mỗi cổ phần được khuếch đại do đòn cân nợ. Ví dụ, nếu doanh thu và lợi nhuận tăng từ 8 – 10% mỗi năm, tài trợ bằng nợ với tiền lãi giới hạn sẽ khuếch đại lợi nhuận của cổ đông.
Trong năm kế hoạch Công ty cho rằng doanh thu đạt được khoảng 300,000,000,000 đồng. Để tài trợ sự gia tăng doanh thu này Công ty có thể vay nợ hoặc phát hành thêm cổ phiếu. Như đã trình bày ở trên nguồn vốn bổ sung khi vay nợ là 3,134,217,467 đồng và phát hành thêm cổ phiếu là 3,464,445,904. Bây giờ chúng ta sẽ phân tích khi doanh thu thực tế có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 300,000,000,000 đồng sẽ tác động như thế nào đến lợi nhuận của cổ đông.
Khoản mục Năm 2002
% với doanh thu thuần
Năm 2003 Năm 2003 Năm 2003 Năm 2003
1 Doanh thu thuần 258,534,963,597 100% 50,000,000,000 60,000,000,000 180,000,000,000 400,000,000,000 2 Giávốn hàng bán 171,625,298,154 66.38% 33,191,893,229 39,830,271,875 119,490,815,625 265,535,145,833 3 Lợi nhuận gộp [1 – 2] 86,909,665,443 16,808,106,771 20,169,728,125 60,509,184,375 134,464,854,167 4 Doanh thu HĐTC 547,494,611 0.21% 105,884,056 127,060,867 381,182,601 847,072,448 5 Chi phí HĐTC 603,000 0.0002% 116,619 139,942 419,827 932,949 6 Chi phí bán hàng 19,037,492,520 7.36% 3,681,802,309 4,418,162,771 13,254,488,313 29,454,418,474 7 Chi phí QLDN 11,951,032,049 4.62% 2,311,298,999 2,773,558,798 8,320,676,395 18,490,391,988 8 Lợi nhuận thuần từ HĐKD [3 + (4-5) - (6+7)] 56,468,032,485 10,920,772,900 13,104,927,480 39,314,782,441 87,366,183,203 9 Thu nhập khác 2,266,203,735 0.88% 438,278,000 525,933,600 1,577,800,800 3,506,223,999
Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom
SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 80 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ
10 Chi phí khác 0 0.00% 0 0 0 0 11 Lợi nhuận khác (9) - (10) 2,266,203,735 438,278,000 525,933,600 1,577,800,800 3,506,223,999 12 Tổng lợi nhuận trước thuế và lãi (8) + (11) 58,734,236,220 11,359,050,900 13,630,861,080 40,892,583,241 90,872,407,202 TÀI TRỢ BẰNG NỢ VAY 13 Lãi 712,437,313 - 968,189,458 968,189,458 968,189,458 968,189,458 14 Thu nhập trước thuế 58,021,798,907 10,390,861,442 12,662,671,622 39,924,393,783 89,904,217,744 15 Thuế thu nhập DN (25%) 0 1,298,857,680 1,582,833,953 4,990,549,223 11,238,027,218 16 Lợi nhuận sau thuế 58,021,798,907 9,092,003,762 11,079,837,669 34,933,844,560 78,666,190,526 17
Lợi nhuận trên mỗi cổ phần 18,000,000 3,223 505 616 1,941 4,370 TÀI TRỢ BẰNG CỔ PHẦN 18 Thu nhập trước thuế 58,734,236,220 10,646,613,587 12,918,423,767 40,180,145,928 90,159,969,889 19 Thuế thu nhập DN (25%) 0 1,330,826,698 1,614,802,971 5,022,518,241 11,269,996,236 20
Lợi nhuận sau
thuế 58,734,236,220 9,315,786,889 11,303,620,796 35,157,627,687 78,889,973,653 21
Lợi nhuận trên mỗi cổ phần 18,000,000 +
346445 3,201 508 616 1,916 4,300
Bảng 25: Lợi nhuận cổ đông theo nhiều doanh thu khác nhau
Qua bảng trên ta thấy khi doanh thu dưới 60,000,000,000 đồng thì tài trợ bằng cổ phần thì có lợi hơn tài trợ bằng nợ vay.
Nếu Phó Tổng giám đốc tài chính và Hội Đồng Quản Trị biết chắc rằng doanh thu sẽ không xuống thấp hơn 60 tỷ đồng, dùng nợ vay để tài trợ việc gia tăng lợi nhuận của cổ đông sẽ có lợi hơn. Nhưng họ không biết chắc chắn điều này, trên thực tế, có thể đang gặp lúc chu kỳ kinh tế đang xuống dốc, kéo theo sự giảm sút về doanh thu dưới mức giới hạn 60 tỷ đồng.
Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom
SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG Trang 81 GVHD: Cô NGUYỄN THỊ THU HÀ
Sau khi tài trợ bằng nợ vay, số tiền nợ vay là 3,134,217,467 + 8,011,599,786 = 11,145,817,253 đồng. Tỷ số nợ của Công ty = Tổng nợ vay/ Tổng nguồn vốn = Tổng nợ vay/(Vốn chủ sở hữu + Tổng nợ vay) =
11,145,817, 253
228, 492, 759,180 41, 092,189, 942+ =4.13%. Tỷ số nợ này là an toàn đối với Công ty. Đề nghị của ông Phó giám đốc tài chính và quyết định của Hội Đồng Quản Trị tùy thuộc vào:
1. Sự dự đoán của mỗi người về tương lai. 2. Thái độ tâm lý của họ đối với rủi ro.
Ví dụ này phản ánh trong thực tế. Nguyên nhân của những sự bất đồng về lựa chọn phương thức tài trợ là do sự thay đổi về khối lượng sản phẩm tiêu thụ tương lai. Sự biến động này phản ánh đặc tính của môi trường chung quanh doanh nghiệp – tình trạng kinh doanh tổng quát, khuynh hướng thăng trầm của ngành kinh doanh, phẩm chất của Ban Giám Đốc.