Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Bánh kẹo Tràng An

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Trang 47 - 50)

Tràng An.

Hiệu quả sử dụng vốn lu động là một trong những chỉ tiêu làm căn cứ đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc theo dõi, xem xét, đánh giá tình hình sử dụng vốn lu động. Nhng yêu cầu đặt ra cho các nhà quản trị không đơn thuần là đánh giá xem vốn lu động có hiệu quả hay không, mà còn thông qua quá trình đánh giá để các nhà quản trị đa ra đợc những biện pháp cụ thể nhằm khắc phục, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động cho những năm tiếp theo.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp chúng ta sử dụng những chỉ tiêu nh: hệ số đảm nhiệm vốn lu động, sức sinh lợi của vốn lu động, số vòng quay vốn lu động, thời gian một vòng quay vốn lu động, vòng quay hàng tồn kho, thời gian một vòng quay hàng tồn kho.

B6: Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Bánh kẹo Tràng An

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2.000 2.001 Chênh lệch 01/00 Tuyệt đối %

1. Doanh thu thuần 28.922 31.377 2.455 8,49

2. Lợi nhuận trớc thuế 251 509 258 102,79

3. VLĐ bình quân 12.471 13.217 746 5,98

4. HTK bình quân 9.098 9.196 98 1,08

5. Sức sinh lợi của VLĐ 0,02 0,04 0,02 100

6. Hệ số đảm nhiệm của VLĐ 0,43 0,42 -0,01 -2,33

7. Số vòng quay VLĐ 2,32 2,37 0,05 2,16

8. Thời gian một vòng quay VLĐ 155 152 -3 -1,94

9. Vòng quay HTK 2,78 2,92 0,14 5,04

10. Thời gian một vòng quay HTK 129 123 -6 -4,65

Nguồn: Phòng tài chính kế toán

Thông qua số liệu B6 ta thấy: Doanh thu thuần trong năm 2001 cao hơn so với năm 2000 là 2.455 tr.đ với mức tăng 8,49%. Điều này làm cho lợi nhuận tăng 258 tr.đ với mức tăng 102,79% so với năm 2000.

Vốn lu động bình quân năm 2001 cao hơn năm 2000 là 746 tr.đ với mức tăng 5,98%. Trong đó hàng tồn kho bình quân tăng 1,08%.

Ta thấy sức sinh lợi của vốn lu động năm sau cao hơn so với năm trớc với mức tăng 100% so với năm 2000 và ở mức 1 tr.đ vốn lu động tạo ra 40.000 đồng lợi nhuận. Cụ thể:

Năm 2000 một đồng vốn lu động tạo ra 0,02 đồng lợi nhuận. Năm 2001 một đồng vốn lu động tạo ra 0,04 đồng lợi nhuận.

Điều đó nói lên rằng tình hình sử dụng vốn lu động trong hai năm 2000, 2001 là có hiệu quả và hiệu quả ngày càng cao. Nguyên nhân của sự biến động này là do cả hai yếu tố lợi nhuận và vốn lu động bình quân tăng nhng mức tăng của lợi nhuận cao hơn mức tăng của vốn lu động bình quân. Đây là một dấu hiệu khả quan.

Về hệ số đảm nhiệm của vốn lu động, ta thấy hệ số này giảm xuống ở mức 2,33% so với năm 2000. Cụ thể:

Năm 2000 để tạo ra một đồng doanh thu cần 0,43 đồng vốn lu động. Năm 2001 để tạo ra một đồng doanh thu cần 0,42 đồng vốn lu động.

Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động giảm đi chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn l- u động ngày càng cao, số vốn tiết kiệm đợc càng nhiều.

Kế tiếp chúng ta đi xem xét các chỉ tiêu: số vòng quay của vốn lu động và thời gian một vòng quay vốn lu động. Việc phân tích, đánh giá chỉ tiêu này giúp ta thấy đợc khả năng quay vòng vốn của doanh nghiệp. Từ năm 2000 đến năm 2001 số vòng quay của vốn lu động tăng dần lên và thời gian một vòng quay vốn lu động thì giảm dần đi. Cụ thể là:

Năm 2000 vốn lu động quay đợc 2,32 vòng, thời gian một vòng luân chuyển là 155 ngày.

Năm 2001 vốn lu động quay đợc 2,37 vòng, thời gian một vòng luân chuyển là 152 ngày.

Điều đó cho chúng ta thấy, số vòng quay của vốn lu động tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu dộng tăng, vốn sẽ ít bị lãng phí. Đồng thời thời gian của một vòng luân chuyển giảm đi cho thấy việc thu hồi vốn lu dộng rất nhanh và làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc diễn ra trôi chảy hơn.

Đối với hai chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho và thời gian một vòng quay hàng tồn kho. Ta thấy, từ năm 2000 đến năm 2001 vòng quay hàng tồn kho tăng lên và thời gian một vòng quay hàng tồn kho thì giảm đi. Cụ thể:

Năm 2000 số vòng quay hàng tồn kho là 2,78 vòng/ năm, thời gian một vòng quay là 129 ngày.

Năm 2001 số vòng quay hàng tồn kho là 2,92 vòng/ năm tăng 5,04% so với năm 2000, thời gian một vòng quay giảm xuống còn 123 ngày.

Điều đó cho thấy rằng đây là một biểu hiện tích cực, nhng về lâu dài thì việc gia tăng hàng tồn kho quá mức sẽ gây lãng phí vốn. Ngoài ra, nó còn làm gia

tăng các chi phí khác nh: chi phí bảo quản, hao hụt, mất mát, hỏng Chính vì vậy…

mà công tác quản trị hàng tồn kho đòi hỏi phải giảm đến mức tối thiểu lợng hàng tồn kho để có thể giảm đợc đến mức thấp nhất các khoản chi phí trên.

Qua việc phân tích, đánh giá tình hình sử dụng vốn lu động thông qua hệ thống các chỉ tiêu ở B6 ta thấy việc sử dụng vốn lu động tại công ty Bánh kẹo

ty nên tích cực phát huy hơn nữa trong việc đa ra những giải pháp: làm thế nào để giải phóng nhanh lợng hàng tồn kho và giảm lợng hàng tồn kho đến mức tối thiểu, đẩy nhanh hơn nữa tốc độ chu chuyển vốn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Nh đã phân tích ở trên, khoản lợi nhuận năm 2001 tăng rất nhanh so với năm 2000 ở mức 102,79%. Tuy nhiên lợi nhuận tài chính doanh nghiệp cần xem xét lại hoạt động đầu t tài chính. Vì chính hoạt động này công ty đã bị mắc nợ. Điều này đợc thể hiện ở B7.

B7: Một số chỉ tiêu về lợi nhuận

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2000 2001

1. Lợi nhuận gộp 3.644 4.487

2. Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh 207 1.152 3. Lợi nhuận hoạt động tài chính (266) (691)

4. Lợi tức bất thờng 310 48

5. Tổng lợi nhuận trớc thuế 251 509

6. Lợi nhuận sau thuế 170 346

Nguồn: Phòng tài chính kế toán

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w