B2: Kết cấu tài sản và nguồn vốn tại công ty Bánh kẹo Tràng An
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001
Chênh lệch 2001/2000 Số tiền TT% Số tiền TT% Tuyệt đối % A. Tài sản
I. TSLĐ 12.094 50,59 14.341 45,73 2.247 18,58 1. Vốn bằng tiền 547 2,29 1.212 3,86 665 121,57 2. Khoản phải thu 2.500 10,46 3.090 9,85 590 23,60 3. Hàng tồn kho 8.784 36,74 9.609 30,64 825 9,39 4. TSLĐ khác 263 1,10 430 1,37 167 63,50 II. TSCĐ 11.813 49,41 17.019 54,27 5.206 44,07 Tổng TS 23.907 100,00 31.360 100,00 7.453 31,17 B. Nguồn vốn I. Nợ phải trả 8.086 33,82 14.602 46,56 6.516 80,58 1. Nợ ngắn hạn 5.326 22,28 7.195 22,94 1.869 35,09 2. Nợ dài hạn 2.733 11,43 7.407 23,62 4.674 171,02 3. Nợ khác 27 0,11 (27) -100,00 II. NVCSH 15.821 66,18 16.758 53,44 937 5,92 Tổng NV 23.907 100,00 31.360 100,00 7.453 31,17
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
Từ số liệu ở B2, ta tính toán một vài chỉ tiêu tài chính sau:
Qua B2 ta thấy, tổng tài sản mà công ty đang quản lý tới đầu năm 2001 là 23.907 tr.đ. Trong đó, tài sản lu động chiếm 50,59%, tài sản cố định chiếm 49,41%. Trong tài sản lu động, riêng hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng lớn là 36,74% tổng giá trị tài sản, khoản phải thu chiếm 10,46%. Mà tổng tài sản đợc hình thành từ các nguồn: nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Trong đó nợ phải trả chiếm 33,82% và vốn chủ sở hữu chiếm 66,18%. Qua một năm hoạt động, quy mô tài sản và nguồn vốn tăng 7.453 tr.đ. Năm 2001 tổng tài sản tăng 31,17% so với năm 2000. Giá trị tổng tài sản tăng từ 23.907 tr.đ đến 31.360 tr.đ. Điều đó cho thấy công ty đã có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn tài trợ cho các tài sản của mình để tiến hành sản xuất kinh doanh. Về nguồn vốn, vốn chủ sở hữu là
nguồn vốn chính, nợ phải trả tăng thêm 6516 tr.đ với mức tăng 80,58% so với năm 2000. Việc tăng tài sản, tăng nguồn vốn có hợp lý hay không chúng ta sẽ tiếp tục phân tích, đánh giá ở những phần tiếp theo.
B3: Một số chỉ tiêu tài chính năm 2000, 2001 dùng để nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lu động
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001
1. Tỷ suất tài trợ =VCSH/ Tổng NV(%) 66,18 53,44 2. Tỷ suất đầu t =TSCĐ/ Tổng TS (%) 49,41 54,27
3. Tỷ lệ NPT/ Tổng TS (%) 33,82 46,56
4. Khả năng TT hiện hành = TSLĐ/ Nợ ngắn hạn 2,27 1,99 5. Khả năng TT nhanh = Vốn bằng tiền/ Nợ ngắn hạn 0,103 0,168
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
Về tỷ suất tài trợ, năm 2000 là 66,18% đến năm 2001 giảm xuống còn 54,44%. Nh vậy, tỷ suất tài trợ của năm sau là thấp hơn so với năm trớc. Trong khi tổng nguồn vốn tăng, vốn chủ sở hữu cũng tăng. Sự biến động nh vậy là không hợp lý, điều đó cho thấy rằng mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp là thấp.
Tỷ suất đầu t cho tài sản cố định năm 2001 cao hơn so với năm 2000. Cụ thể năm 2000 là 49,41%, năm 2001 là 54,27%.
Đối với công ty thì tỷ lệ nợ của năm sau là cao hơn so với năm trớc. Cụ thể năm 2000 là 33,82%, đến năm 2001 đã tăng đến 46,56%. Nguyên nhân của sự biến động này là do tăng các khoản nợ phải trả (năm 2000 nợ phải trả là 8.086 tr.đ, đến năm 2001 tăng lên đến 14.602 tr.đ). Điều này cho thấy với tỷ lệ nợ 46,56% công ty có thể gặp khó khăn trong việc huy động tiền vay để tiến hành sản xuất kinh doanh trong thời gian tới.
Về khả năng thanh toán hiện hành thì tỷ lệ khả năng thanh toán hiện hành năm 2001 là thấp hơn so với năm 2000. Cụ thể năm 2000 là 2,27 đến năm 2001 thì tỷ lệ này giảm xuống còn 1,99. Nguyên nhân của sự biến động này là do mức tiêu thụ hàng hoá bị chậm lại. Do vậy mà công ty rất khó khăn để thanh toán những khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh. Cũng qua hệ số trên ta thấy do phải đổi mới công nghệ cho phù hợp với thị trờng đòi hỏi công
Khả năng thanh toán nhanh của năm 2000 là 0,103 đến năm 2001 tăng lên đến 0,168. Do đó khả năng thanh toán nhanh của năm sau là cao hơn so với năm trớc.