Ngày 19/12/1998, Trung tâm Dịch vụ Gia tăng Giá trị (VASC) khai trƣơng siêu thị điện tử đầu tiên tại địa chỉ http://203.162.5.45/cybermall nhƣng không tồn tại lâu. Hàng hóa bày bán trên siêu thị còn nghèo nàn và các phiên giao dịch, thanh tóan chủ yếu theo các truyền thống. Sau Cybermall, một số Siêu thị điện tử khác của Việt Nam cũng đã ra đời nhƣ Siêu thị máy tính tại http://www.bluesky.com.vn. Doanh số bán hàng qua mạng còn rất khiêm tốn vì nhiều lý do nhƣng điều quan trọng là tính chất mới mẻ của siêu thị điện tử cùng với rào cản tâm lý của ngƣời mua thích « xem tận mắt, sở tận tay ».
Doanh số bán hàng qua mạng qua các năm
Theo khảo sát của các công ty nghiên cứu thị trƣờng Việt Nam thì hiện nay, đã có khoảng 70% công ty kinh doanh có bán hàng qua điện thoại và internet, trong đó có đến 40% - 50% doanh nghiệp tham gia mua bán hàng qua mạng trực tiếp hay thông qua những website có uy tín. Khách hàng chọn mua hàng qua mạng hiện nay chủ yếu là giới doanh nhân, nhân viên văn phòng, đông nhất là giới trẻ.
Số doanh nghiệp chi tiêu cho mua bán hàng qua mạng qua 4 năm và dự báo đến 2010 đƣợc thể hiện dƣới bản sau:
Mô tả 2007 2008 2009* 2010*
Mua sắm B2C 50 tr. USD 65 tr. USD 90 tr. USD* 170 tr. USD Tốc độ tăng trƣởng B2C 23% 30% 61%* 89%*
Sự tăng trƣởng về lƣợng, thể hiện qua những con số thống kê lƣợt truy cập, số thành viên, danh mục sản phẩm, và lƣợng giao dịch, v.v... Thƣờng đƣợc xem là thƣớc đo đánh giá thành công của một website. Tuy nhiên, để đảm bảo sự phát triển bền vững và thực chất, website bán hàng qua internet cần phải đem lại doanh thu ổn định cho doanh nghiệp vận hành website. Trên phƣơng diện này, năm 2008 cũng ghi nhận
Năm Tăng Giảm Không thay đổi
2008 56.3% 6.2% 37.5%
2007 62.5% 3.3% 34.2%
2006 57.4% 4.3% 38.3%
những tiến bộ rất khả quan về doanh thu của một số sàn thƣơng mại điện tử.
Dự đoán của doanh nghiệp về doanh thu từ Selling Online B2C qua các năm 2005– 2008 ( B2C chiếm 33% cơ cấu doanh thu):
TP.Hồ Chí Minh đang đẩy mạnh phát triển và sẽ huy động hết các phƣơng tiện truyền thông, nhƣ cổng thông tin điện tử của Uỷ Ban Nhân Dân thành phố, các sở ban ngành liên quan nhƣ Công thƣơng, Thông tin Truyền thông, Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại và Đầu tƣ, Đài Truyền hình TP, Đài Tiếng nói Nhân dân TP… nhằm quảng bá rộng rãi, để quần chúng nhân dân hiểu hơn về Selling Online và tham gia hoạt động này. Mục tiêu của chƣơng trình phát triển của TP. Hồ Chí Minh là đến năm 2010, 100% doanh nghiệp biết đến tiện ích của Selling Online, 20% hộ gia đình thực hiện các hoạt động mua bán giao dịch qua mạng.
Doanh nghiệp đánh giá về tác dụng của Selling Online nói riêng, thƣơng mại điện tử nói chung đối với hoạt động kinh doanh. (Trích Báo cáo thƣơng mại điện tử)
Hai tác động có điểm cao nhất là “Mở rộng kênh tiếp xúc với khách hàng” và “Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp” với điểm số tƣơng ứng là 2,69 và 2,68. Các tác dụng “Giảm chi phí kinh doanh”, “Tăng lợi nhuận và hiệu quả hoạt động” và “Tăng doanh số” đƣợc đánh giá thấp hơn với điểm, số tƣơng ứng là 2,55; 2,46; và 2,35. Qua đánh giá của doanh nghiệp có thể thấy, tác động của Selling Online đối với doanh nghiệp hầu hết chỉ mới dừng lại ở mảng tiếp thị và quan hệ khách hàng, chƣa thực sự tác động rõ ràng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp đánh giá về các trở ngại đối với việc ứng dụng thƣơng mại điện tử (Trích báo cáo thƣơng mại điện tử)
Theo biểu đồ trên thì yếu tố môi trƣờng xã hội và tập quán kinh doanh là yếu tố ảnh hƣởng lớn nhất với điểm trung bình là 3.07 tiếp theo là nhận thức của ngƣời dân về thƣơng mại điện tử còn thấp và an ninh mạng chƣa đảm bảo với số điểm tƣơng ứng là 2.89 và 2.76.