IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP BƠM TRÁM XIMĂNG 4.3 Trám ximăng ống chống lửng
b. Trám ximăng một giai đoạn thông thường với cột ximăng dư
c. Ép vữa ximăng
a. Trám ximăng một giai đoạn thông thường
Kỹthuật này bao gồm trám ximăng xung quanh và trên đỉnh ống chống. Lượng ximăng dư phía trên đỉnh ống chống được bơm rửa trước khi kéo cần khoan lên. Khó khăn trong phương pháp này là không thểtính chính xác thểtích ximăng sửdụng và phải khoan phá nếu ximăng dư (Hình 8.20.a).
Lưu ý:Có thểkẹt cần khoan nếu ximăng đông cứng trước khi hoàn tất các thao tác.
GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
8-59
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP BƠM TRÁM XIMĂNG
Hình 8.20. Trám ximăng ống chống lửng
(a) (b)
GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
8-60
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP BƠM TRÁM XIMĂNG
b. Trám xi măng một giai đoạn thông thường với cột xi măng dư
Kỹthuật này bao gồm trám ximăng dư trên đỉnh ống chống lửng như phương pháp một giai đoạn thông thường. Lượng ximăng dư chiếm khoảng 8 -10 chiều dài ống chống trung gian.
Cột ximăng dư sẽđược khoan phá sau khi đông cứng vì dễkhoan phá cột ximăng dư hơn là bơm ép vào phần phủ ống chống (Hình 8.20.b).
GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
8-61
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP BƠM TRÁM XIMĂNG
Qui trình bơm trám
Đường ống bơm vữa được gắn vào cần khoan cùng với nút trám trên được
đặt giữa hai đường nối của đầu trám xi măng.
Sau khi lắp xong đầu trám và thửáp suất, tiến hành bơm nước rửa hay dung dịch đệm vào cần khoan.
Sau khi trộn vữa ximăgn và bơm vào cần khoan, tiến hành thảnút trám và bơm đẩy nó đến đầu treo ống chống lửng. Tại đây nút trám sẽđóng kín vào trám ống chống lửng đã treo trước đó. Áp suất bơm sẽ tăng khi nút trám làm kín nút trám ống chống lửng.
GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
8-62
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP BƠM TRÁM XIMĂNG
Áp suất tăng đạt khoảng 1200 psi sẽcắt chốt giữnút trám ống chống lửng, cảhai nút trám cùng đi xuống ởbên trong cột ống lửng.
Khi đã bơm hết thểtích vữa trong ống chống lửng thì nút trám sẽchạm vào vòng dừng và bịgiữlại ởđây, áp suất bơm tăng lên báo hiệu công việc bơm trám hoàn tất.
Nếu đầu treo cột ống lửng có sửdụng packer, thời điểm này packer sẽmở
và đầu treo sẽđược kéo ra khỏi ống chống lửng, tiến hành tuần hoàn ngược hết lượng ximăng dư.
Nếu không sửdụng Packer, công việc tuần hoàn ngược phụthuộc vào lượng ximăng dư còn lại và khả năng mất tuần hoàn dưới giếng khoan.
GEOPET
Hình 8.20. Qui trình trám ximăng ống chống lửng
GEOPETIV. CÁC PHƯƠNG PHÁP BƠM TRÁM XIMĂNG IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP BƠM TRÁM XIMĂNG
Lượng ximăng khi trám ống chống lửng cần được tính toán cẩn thận tùy điều kiện giếng khoan. Chú ý các yếu tốsau:
– Lượng ximăng dưđược thiết kếsao cho vừa đủtránh gây nhiễm bẩn xi măng ởphần đầu treo cột ống lửng.
– Với những thành hệyếu thì việc tuần hoàn ngược sẽgặp nhiều khó khăn, khi đó thời gian đông cứng của vữa ximăng nên kéo dài đểtuần hoàn ngược.
– Nếu không thực hiện tuần hoàn ngược lượng ximăng dư hoặc không muốn khoan phá cột ximăng quá dài, ximăng dư có thểgiới hạn khoảng vài bao. Tuy nhiên điều này có thể ảnh hưởng đến chất lượng xi măng trám vùng bao phủ.
– Khi quá trình tuần hoàn ngược (hay không tuần hoàn ngược) hoàn tất,
GEOPET
Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết
8-65
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP BƠM TRÁM XIMĂNG