Dầu, khí vào lỗ khoan

Một phần của tài liệu Dung dịch khoan - xi măng ppt (Trang 62 - 65)

III. DẦU, KHÍ, NƯỚC VÀO LỖ KHOAN

3.1. Dầu, khí vào lỗ khoan

3.2. Nước vào lkhoan

4-68

GEOPET

Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết

III. DẦU, KHÍ, NƯỚC VÀO LỖKHOAN

3.1. Du, khí vào lkhoan

Tùy theo áp lực mà khí trong vỉa có thể ởdạng hơi hay bịnén ởdạng lỏng. Dầu trong vỉa thường hòa tan khí và lượng khí trong dầu cũng phụthuộc vào áp lực vỉa. Trong vỉa, cùng với dầu và khí còn có thểcó nước.

Khi khoan qua vỉa chứa dầu và khí, dầu và khí có thểvào lỗkhoan. Nói chung, nguyên nhân của hiện tượng dầu và khí vào lỗkhoan là do sựchênh lệch giữa áp lực vỉa và áp lực thủy tĩnh. Chênh lệch càng lớn thì sựxâm nhập của dầu, khí vào lỗ

khoan càng nhiều: dầu ởdạng từng giọt, khíởdạng từng bọt nhỏvào lỗkhoan.

Nếu dầu và khí chứa trong các khe nứt thì chúng sẽchảy thành từng dòng vào lỗ

khoan. Ban đầu dầu và khí vào lỗkhoan chỉlàm tỷtrọng của dung dịch giảm dần đi. Nhưng khi dung dịch đã bão hòa khí, thì khí sẽnổi lên mặt thoáng và nếu có áp lực lớn, chúng đẩy dung dịch ra khỏi lỗkhoan và có thểphun lên.

4-69

GEOPET

Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết

III. DẦU, KHÍ, NƯỚC VÀO LỖKHOAN

Ngay khi áp lực thủy tĩnh của dung dịch lớn hơn áp lực vỉa, hiện tượng khí vào lỗkhoan vẫn có thểxảy ra. Đó làhiện tượng khuếch tánvà phụthuộc vào nồng độkhíởhai bên lớp vỏsét. Do trong đất đá chứa nhiều khí hơn, nên các chất khí sẽthấm qua vỏsét. Lượng khí thấm qua nhiều hay ít còn phụthuộc vào khả năng thấm của vỏvà chênh lệch mật độkhí.

Người ta thấy rằng hiện tượng dầu, khí vào lỗkhoan cũng thường xảy ra nếu vùng chứa dầu và khí nằm giữa vùng mất dung dịch. Do dùng dung dịch có tỷtrọng nhỏđểchống mất dung dịch, áp lực thủy tĩnh của cột dung dịch giảm tạo sựchênh lệch áp lực trong lỗkhoan và vỉa tăng lên, dầu và khí có thểđi vào lỗkhoan.

4-70

GEOPET

Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết

III. DẦU, KHÍ, NƯỚC VÀO LỖKHOAN

Dầu và khí vào lỗkhoan làm tính chất của dung dịch bị thay đổi. Do thểtích của dung dịch tăng lên trong khi khối lượng của dung dịch tăng không đáng kểnên tỷtrọng của dung dịch giảm đi, nghĩa là áp lực thủy tĩnh giảm, tạo

điều kiện cho dầu và khí tiếp tục xâm nhập vào lỗkhoan. Khi trong lỗ khoan

đã quá bão hòa dầu và khí thì dầu và khí xâm nhập sẽđẩy dung dịch ra khỏi lỗkhoan.

Dầu và khí vào lỗ khoan đều nguy hiểm nhưng dầu nguy hiểm hơn do dầu không nén được như khí nên dầu làm giảm tỷtrọng của dung dịch nhiều hơn.

Dầu và khí vào trong dung dịch có thểphát hiện được bằng các bọt khí nổi trên mặt dung dịch hay các váng dầu trên hệthống máng, tỷtrọng của dung dịch giảm đi và độnhớt của dung dịch tăng lên.

GEOPET

III. DẦU, KHÍ, NƯỚC VÀO LỖKHOAN

Đểchống hiện tượng dầu và khí vào lỗkhoan, phải tăng trọng lượng riêng của dung dịch. Theo kinh nghiệm, khi khoan trong vùng có dầu và khí, áp lực thủy tĩnh của dung dịch phải vượt quá áp lực vỉa 2 atm/100 m chiều sâu.

Trước khi khoan đến vùng dầu và khí, phải có thiết bịkhép kín miệng lỗ

khoan, dựtrữchất làm nặng và các vật liệu cần thiết đểđiều chếchúng.

Một trong những biện pháp quan trọng đểtránh hiện tượng dầu và khí vào lỗ

khoan là phải tiến hành khoan liên tục. Ngừng khoan khi qua vùng dầu và khí sẽdễdẫn đến các sựcốphức tạp.

GEOPET

III. DẦU, KHÍ, NƯỚC VÀO LỖKHOAN

Khoan qua vùng dầu và khí phải thật thận trọng khi nâng thảdụng cụkhoan. Khi nâng dụng cụkhoan, tránh tạo hiện tượng “piston” do có nút kẹt trong cần khoan hay choòng, do nâng dụng cụkhoan sát thành giếng.

Khi nâng dụng cụkhoan, cần chú ý quan sát mực dung dịch trong lỗkhoan. Nếu mực dung dịch bịhạxuống nhiều, phải bơm thêm dung dịch vào lỗ

khoan. Tốt nhất, trước khi nâng dụng cụ khoan, nên bơm xuống lỗkhoan một loại dung dịch có tỷtrọng lớn hơn tỷtrọng của dung dịch cũkhoảng 0,1 g/cm3

đểbù lại áp lực do ngừng tuần hoàn.

Khi dung dịch có nhiều khí phải dùng các biện pháp đểtách khí ra khỏi dung dịch. Nếu dung dịch bịbão hòa dầu và khí, không thểsửdụng được nữa thì phải thay dung dịch mới tốt hơn, có thể thay theo phương pháp rửa nghịch.

4-73

GEOPET

Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết

III. DẦU, KHÍ, NƯỚC VÀO LỖKHOAN

3.2. Nước vào lkhoan

Nước vào lỗkhoan có thểnhận thấy bằng sựgiảm tỷtrọng của dung dịch, dung dịch bịpha loãng, áp lực ởmáy bơm giảm đi, lượng dung dịch tràn ra miệng lỗkhoan lớn hơn lượng dung dịch bơm vào và ngay cảkhi ngừng bơm, nước vẫn tiếp tục tràn ra.

Tùy theo áp lực của vỉa nước mà lượng nước vào lỗkhoan có thể thay đổi trong giới hạn rất rộng từvài m3đến hàng chục nghìn m3/ngày đêm.

Nước vào lỗkhoan sẽlàm giảm chất lượng dung dịch và dẫn đến các tai nạn khác như sập lở, dầu và khí vào lỗkhoan và có khi phun trào lên bềmặt.

4-74

GEOPET

Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết

III. DẦU, KHÍ, NƯỚC VÀO LỖKHOAN

Tùy theo tính chất của nước mà khi xâm nhập vào lỗkhoan làm tính chất của dung dịch bị thay đổi rất khác nhau.

– Nếu nước vào lỗkhoan là nước nhạt hay nước có độkhoáng hóa yếu: chúng không làm ngưng kết dung dịch mà chỉlàm giảm tỷtrọng, độ

nhớt, ứng suất trượt tĩnh; làm tăng độthoát nước.

– Nếu nước có chứa các muối vào lỗ khoan: ban đầu, khi lượng muối còn ít, chúng làm ngưng kết dung dịch: độnhớt, ứng suất trượt tĩnh,

độthoát nước đều tăng nhưng tỷtrọng giảm đi. Khi lượng nước muối vào quá nhiều, dung dịch bị pha loãng ngưng kết, tỷtrọng, độnhớt,

ứng suất trượt tĩnh của dung dịch giảm, còn độthoát nước vẫn tăng. Trong máng, lắng đọng nhiều chất làm nặng và mùn khoan.

4-75

GEOPET

Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết

III. DẦU, KHÍ, NƯỚC VÀO LỖKHOAN

Đểphòng và chống hiện tượng nước vào lỗkhoan cũng có thểdùng các biện pháp tương tự như với trường hợp phòng và chống dầu và khí vào lỗ khoan. Nhưng do nước có chứa muối khi vào lỗkhoan làm ngưng kết dung dịch, nên phải tiến hành gia công chúng bằng các chất hóa học.

Khi khoan qua vùng mất nước, cần phải:

– Sửdụng dung dịch có tỷtrọng thích hợp, đểtạo nên áp lực thủy tĩnh đủlớn hơn áp lực vỉa,

– Độthoát nước của dung dịch cũng phải giữ ởtrịsốthấp nhất,

– Ứng suất trượt tĩnh phải điều chỉnh tăng lên một ít so với mức bình thường (τ ≥50-60 mG/cm2), vì khi nước nhạt vào lỗkhoan làm thông sốnày giảm đi rất nhanh, làm mất khả năng giữcác hạt mùn khoan, nhất là các hạt chất làm nặng ởtrạng thái lơ lửng.

4-76

GEOPET

Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết

III. DẦU, KHÍ, NƯỚC VÀO LỖKHOAN

Gặp trường hợp nước vào lỗkhoan mạnh (hiện tượng nước phun), phải nâng ngay dụng cụkhoan cách đáy hết chiều dài cần chủđạo, đóng BOP và thay thếdung dịch trong lỗkhoan bằng dung dịch nặng hoặc làm nặng trực tiếp dung dịch trong lỗkhoan nếu như chưa điều chếkịp dung dịch nặng.

Trong khi chống hiện tượng nước phun, không được phép ngừng tuần hoàn, vì sẽxảy ra các sựcốtiếp theo khác. Do đó, khi khoan trong vùng có nước phun, phải chuẩn bịmọi thiết bị, nguyên vật liệu và dựtrữdung dịch để

chống hiện tượng nước phun kịp thời.

Trong hầu hết trường hợp, khi gặp hiện tượng nước phun, người ta dùng phương pháp rửa nghịch.

4-77

GEOPET

Dung dịch khoan & ximăng – ĐỗHữu Minh Triết

III. DẦU, KHÍ, NƯỚC VÀO LỖKHOAN

Một phần của tài liệu Dung dịch khoan - xi măng ppt (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)