Tình hình sử dụng vốn cố địn hở Công ty Sông Đà 9 năm 2001.

Một phần của tài liệu Vốn cố định (Trang 42 - 44)

Thực tế tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định ở Công ty Sông Đà 9.

2.2.3.2. Tình hình sử dụng vốn cố địn hở Công ty Sông Đà 9 năm 2001.

Kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định là một nội dung quan trọng của hoạt động tài chính doanh nghiệp. Thông qua kiểm tra tài chính để có đợc những căn cứ xác đáng để đa ra các quyết định về mặt tài chính nh điều chỉnh quy

mô và cơ cấu vốn đầu t, đầu t mới hay hiện đại hoá TSCĐ, về các biện pháp khai thác năng lực sản xuất của TSCĐ hiện có, nhờ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty cần xem xét thông qua hệ thống các chỉ tiêu cụ thể.

Qua tính toán ở Bảng 3, ta có một số nhận xét sau:

- Về chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định thì: cứ 1 đồng vốn cố định của Công ty khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra đợc 2,04 đồng doanh thu thuần của năm 2000 và 2,483 đồng doanh thu thuần cho năm 2001(tăng 0,443 đồng so với năm 2000, tỷ lệ tăng tơng ứng là 21,7%). Điều này là do vốn cố định bình quân năm 2001 tăng 37.653.495.673đ so với năm 2000, với tỷ lệ tăng là 124,2% và doanh thu thuần của Công ty năm 2001 so với năm 2000 cũng tăng 106.980.647.827đ đồng thời tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng về vốn cố định bình quân làm cho hiệu suất sử dụng tăng và đây là một biểu hiện tốt.

- Về chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định: năm 2001tỷ suất lợi nhuận trớc và sau thuế trên vốn cố định đều giảm. Cụ thể, tỷ suất lợi nhuận vốn cố định năm 2000 là 5,5% trong khi đó tỷ suất lợi nhuận vốn cố định năm 2001 chỉ đạt 3,7% giảm 1,8%. Có nghĩa là cứ 100 đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra đợc 5,5 đồng lợi nhuận trớc và sau thuế cho năm 2000 và chỉ tạo đợc 3,7 đồng lợi nhuận trớc và sau thuế cho năm 2001. Nguyên nhân của việc giảm này là do, năm 2001 tuy lợi nhuận trớc và sau thuế của Công ty là 2.497.128.997đ tăng 833.571.437đ so với năm 2000, tỷ lệ tăng là +50,1% nhng tốc độ tăng của nó lại chậm hơn so với tốc độ tăng của vốn cố định bình quân trong kỳ. Đây đợc coi là một biểu hiện không tốt, vốn cố định tăng trong năm nhng hiệu quả sử dụng không cao và đó có thể do Công ty sử dụng lãng phí về thời gian, công suất... của TSCĐ.

- Về chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ theo nguyên giá TSCĐ bình quân: cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra đợc 0,43 đồng doanh thu thuần của năm 2000 và tạo ra 0,94 đồng doanh thu thuần cho năm 2001, tăng 0,51 đồng với tỷ lệ tăng là +118,6%. Có đợc điều này là do năm 2001 Công ty đã đầu t thêm nhiều TSCĐ làm tăng nguyên giá TSCĐ bình quân là 35.666.470.606đ, đồng thời tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng nguyên TSCĐ bình quân.

- Về chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ (tỷ suất lợi nhuận trên nguyên giá TSCĐ bình quân) năm 2001 là 1,4%, tăng 0,25% so với năm 2000. Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân tham gia vào việc tạo ra đợc 1,15 đồng lợi nhuận trớc thuế và sau thuế năm 2000 và tham gia vào việc tạo ra đợc 1,4 đồng lợi nhuận trớc và sau thuế cho năm 2001. Việc tăng của chỉ tiêu này chủ yếu là do tốc độ tăng của lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng của nguyên giá TSCĐ bình quân.

- Về chỉ tiêu hàm lợng vốn cố định: đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định. Nếu năm 2000 chỉ cần 2,04 đồng vốn cố định đã tạo ra đ- ợc 1 đồng doanh thu thuần thì năm 2001 phải cần có 2,483 đồng vốn cố định mới tạo đợc 1 đồng doanh thu thuần. Điều đó cho thấy, để tạo ra đợc 1 đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần thì ngày càng cần nhiều vốn cố định hơn.

Qua việc xem xét các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định, nhìn chung tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty năm 2001 tốt hơn so với năm 2000. Riêng về chỉ tiêu tỷ suất sử dụng vốn cố định, Công ty cần phải quan tâm hơn đến lợi nhuận thu đợc trong kỳ.

Một phần của tài liệu Vốn cố định (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w