II. Một số kiến nghị
7. Một số giải pháp khác
Ngoài những giải pháp trên, chi nhánh có thể tiến hành một số biện pháp khác nh:
- Chi nhánh phải luôn tự đánh giá về khả năng, nguồn lực của mình, phải biết phát huy hết năng lực của cán bộ công nhân viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm của
mọi ngời trong công việc, luôn gắn quyền lợi của mỗi cá nhân với lợi ích tập thể, qui định rõ ràng chế độ khen thờng, kỷ luật.
- Chi nhánh nên thờng xuyên đào tạo và tuyển chọn cán bộ có năng lực và trách nhiệm cao với công việc, nhằm trang bị những kiến thức vững vàng trong kinh doanh cho họ. Có nh vậy chi nhánh mới ngày càng phát triển hơn, kinh doanh có hiệu quả hơn, thu đợc nhiều lợi nhuận hơn.
- Thờng xuyên hoặc định kỳ kiểm tra, giám đốc tình hình thực hiện các kế hoạch của chi nhánh nhằm đạt tới mục tiêu chung.
Tóm lại, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động sử dụng vốn lu động của chi nhánh còn tồn tại nhiều điểm cần khắc phục, khai thác triệt để những thuận lợi nhằm đem lại hiệu quả cao cho hoạt động sử dụng vốn của chi nhánh. Để các biện pháp nêu trên thực sự có tác động mạnh mẽ cần thiết phải thực hiện các Ph- ơng pháp này đồng bộ, thống nhất, nếu chỉ sử dụng đơn lẻ một biện pháp sẽ không thể giải quyết những khó khăn của chi nhánh.
8. Một số kiến nghị với nhà n ớc và cơ quan cấp trên.
Công ty xây dựng số 18 – chi nhánh Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập theo quyết định của Trọng tài kinh tế Thành phố Hà Nội và Hội đồng quản trị công ty xây dựng số 18, với chức năng chủ yếu là xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp. Trong thời gian qua, chi nhánh đã gặt hái đ ợc nhiều thành công góp phần vào sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã đạt đợc trong quá trình phát triển vẫn còn một số khó khăn tồn tại mà chi nhánh cần đợc giải quyết để chi nhánh ngày càng phát triển hơn, đạt đợc nhiều thành công hơn trong tơng lai. Để làm đợc điều đó, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân chi nhánh cũng cần sự giúp đỡ của nhà n ớc và cơ quan cấp trên để hỗ trợ và tạo điều kiện cho chi nhánh trong những năm tới cụ thể là:
8.1 Kiến nghị với nhà nớc.
Với vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trờng đợc thể hiện thông qua việc điều tiết hoạt động kinh tế ở tầm vĩ mô. Nhà nớc là nguồn hớng dẫn, kiểm soát và điều tiết hoạt động các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế, thông qua các chính sách pháp luật và các biện pháp kinh tế. Nhà nớc tạo môi trờng và hành lang cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hớng các hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp đi theo quỹ đạo của chính sách kinh tế vĩ mô. Chính sách kinh tế của nhà nớc đối với các doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng trong việc định hớng phát triển sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, thị trờng xây dựng của Việt Nam hiện nay đang hình thành một cách tự phát, các doanh nghiệp cha có sự hiểu biết rõ về thị trờng xây dựng và cách vận hành của nó. Thị trờng hoạt động thiếu công bằng: hối lộ để thắng thầu, bán thầu
rồi tìm cách nâng giá quyết toán Do vậy nhà n… ớc cần phát huy vai trò chủ đạo của mình bằng cách:
- Nhà nớc tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, nghiên cứu điều chỉnh bổ sung và ban hành mới hệ thống văn bản pháp quy gồm: luật xây dựng, các pháp lệnh liên quan đến xây dựng, các chế độ chính sách về giá cả, tài chính, chính sách thuế, tính dụng, chính sách hỗ trợ đầu t, xây dựng thị trờng đấu thầu bình đẳng, tăng cờng công tác kiểm tra, hoàn thiện phơng thức đầu t xây dựng cơ bản, cải cách thủ tục, phân cấp rõ ràng trong việc thực hiện dự án đầu t.
- Công tác giải phóng mặt bằng chậm gây ứ đọng vốn, nhân lực, ách tắc trong khâu đền bù, một số công trình vừa xây dựng vừa giải phóng mặt bằng gây chậm tiến độ dẫn đến hiệu quả hoạt động thấp hoặc lỗ, do vậy công tác giải phóng mặt bằng cần phải tiến hành trớc khi mời thầu.
- Bên cạnh đó chi nhánh cần có sự hỗ trợ của nhà nớc về vốn vay với lãi suất u đãi, điều này sẽ đảm bảo cho chi nhánh luôn chủ động về vốn, mở rộng đầu t, nâng cao năng lực sản xuất tạo đà phát triển bền vững trớc khi nớc ta ra nhậm AFTA vào năm 2006.
- Giảm bớt một số thủ tục trong quá trình thẩm định, bàn giao, thanh quyết toán công trình, cần quy định những cơ quan chuyên trách về việc kiểm tra, thẩm định công trình, với mỗi công trình chỉ cần một cơ quan kiểm tra.
8.2 Kiến nghị với công ty xây dựng 18.
- Công ty cần phân định rõ ràng và hợp lý quyền hạn, nghĩa vụ đối với đơn vị cấp dới, việc phân công nhiệm vụ phải dựa trên chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực tế của chi nhánh, điều hoà vốn một cách hợp lý.
- Công ty nên để chi nhánh tự chủ hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, huy động vốn và đầu t tài sản, liên doanh, liên kết.
- Đối với những dự án lớn do công ty giao, công ty cần có chính sách hỗ trợ về vốn, nguồn lực khác, để chi nhánh chủ động trong thi công.
- Tiếp tục chỉ đạo và hỗ trợ chi nhánh trong việc mở rộng thị trờng trong nớc, đồng thời tổ chức sắp xếp lại chi nhánh cho phù hợp với tình hình chung của đất nớc trong quá trình phát triển, để có thể thực hiện đợc theo đúng định hớng phát triển của chi nhánh vơn lên trở thành doanh nghiệp có vị thế vững mạnh trên thị trờng xây lắp của Việt Nam.
* Với tổng công ty: Tổng công ty nên thành lập một bộ phận chịu trách nhiệm về xây dựng các chỉ tiêu chung cho tổng công ty và ngành để các đơn vị thành viên có mốc để so sánh từ đó có thể đề ra chiến lợc phát triển phù hợp cho từng đơn vị cụ thể.
Kết luận
Muốn tồn tại và phát triển đợc trớc sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị tr- ờng hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.
Tại công ty xây dựng số 18 chi nhánh Hà Nội, vốn l– u động là nguồn vốn quan
trọng nhất phục vụ trực tiếp quá trình kinh doanh, lu chuyển vật t, hàng hoá và thờng xuyên chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn hoạt động. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phải luôn đặt trong viêc nâng cao công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lu động, đây chính là mục tiêu cơ bản của chi nhánh.
Việc sử dụng vốn lu động có hiệu quả sẽ nâng cao đợc mức doanh thu, mức lợi nhuận đạt đợc trên tổng vốn lu động và đẩy mạnh đợc tốc độ chu chuyển vốn lu động, đảm bảo cho sự bảo toàn và phát triển vốn. Đồng thời nó sẽ làm tăng sức mạnh về tài chính, tăng cờng uy tín cho chi nhánh trên thị trờng, là cơ sở nâng cao mức sống cho cán bộ công nhân viên, tạo điều kiện thúc đẩy sự nỗ lực, cố gắng và trách nhiệm trong công việc.
Trong thời gian trực tiếp khảo sát thực tế tại chi nhánh Hà Nội, với những kiến thức đã đợc trang bị trên ghế nhà trờng cúng với sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng
dẫn Thạc sỹ Nguyễn Hoàng Nam và tập thể cán bộ công nhân viên phòng hành chính tổng–
hợp, phòng kinh tế kỹ thuật của chi nhánh, tôi xin đề xuất một số ý kiến chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lu động tai chi nhánh nh sau:
- Tăng cờng công tác quản trị.
- Nâng cao chất lợng công tác phân tích tài chính. - Kế hoạch hoá nguồn vốn.
- Quản lý sử dụng các khoản mục của nguồn vốn lu động hữu hiệu hơn. - Quản lý chi phí phát sinh và thiệt hại trong sản xuất.
- Hoàn thiện công tác giao khoán. - Và một số giải pháp khác.
Với những giải pháp này, tôi hy vọng sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lu động tại chi nhánh.
Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hớng dẫn Thạc sỹ và các cán bộ phòng hành–
chính tổng hợp, phòng kinh tế kỹ thuật công ty xây dựng số 18 Chi nhánh Hà Nội đã h– ớng
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Trờng Đại học Thăng Long 2. Giáo trình phân tích và lập dự án đầu t
TS - Đặng Kim Nhung - Trờng Đại học Thăng Long 3. Giáo trình luật kinh tế - Trờng Đại học Thăng Long
4. Đọc, lập, phân tích tài chính PGS - TS Ngô Thế Chi, TS Vũ Công Ty, Nhà xuất bản thống kê, tháng 6/2001.
5. Quản trị tài chính doanh nghiệp, giáo trình Trờng Đại học Kinh tế quốc dân. 6. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng, Trờng Đại học xây dựng 1998.
7. Hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp thơng mại, TS Nguyễn Văn Công nhà xuất bản tài chính 2002.
8. Essentials of financial management
George E. Pirches. The University of Kansas. 1990
9. Các bảng báo cáo tài chính, thuyết minh báo cáo tài chính của công ty xây dựng số 18 - Chi nhánh Hà Nội .
10. Thời báo kinh tế, báo đầu t, báo nhà thầu xây dựng, xây dựng và một số báo, tạp chí khác.