II. Một số kiến nghị
2. Nâng cao chất lợng công tác phân tích tài chính
Hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trớc pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Do vậy sẽ có nhiều đối t ợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nh: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng mỗi đối t… ợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau.
Phân tích tài chính mà trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính đặc trng thông qua một hệ thống các Phơng pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp ngời sử dụng thông tin từ các góc độ khác nhau vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quát, lại vừa xem xét một cách chi tiết tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp để nhận biết, phán đoán và đa ra các quyết định tài chính phù hợp.
Thực tế hiện nay, tại chi nhánh Hà Nội công tác phân tích tài chính cha đợc chú trọng, chẳng hạn nh chi nhánh cha dự đoán các dòng tiền ra vào doanh nghiệp, cha phân tích các chỉ tiêu tài chính một cách đầy đủ, cụ thể Việc phân tích tài chính…
Do vậy, các nhà quản trị tài chính cần phải tiến hành phân tích và đánh giá tình hình tài chính theo định kỳ hoặc thờng xuyên, chứ không nên chỉ thực hiện khi có yêu cầu của ban lãnh đạo hay trớc khi lập báo cáo tài chính năm. Điều này sẽ giúp các nhà lãnh đạo thấy đợc khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp mình từ đó đa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời, không ngừng nâng cao giá trị và khả năng cạnh tranh của chi nhánh trên thị trờng.
Hơn nữa, việc phân tích hoạt động tài chính là một công việc không chỉ đòi hỏi trình độ chuyên môn cao mà còn tốn rất nhiều công sức. Do vậy, để nâng cao chất l- ợng công tác phân tích tài chính chi nhánh nên thờng xuyên đào tạo và tuyển chọn cán bộ tài chính có năng lực, nhiệt tình trong công việc nhằm trang bị những kiến thức vững vàng trong kinh doanh cho họ. Đồng thời, lãnh đạo chi nhánh cũng phải quan tâm đến điều kiện sống và làm việc của đội ngũ này, động viên kịp thời thoả đáng.
3. Kế hoạch hoá nguồn vốn.
Vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, do đó việc chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn lu động là biện pháp cần thiết, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở doanh nghiệp.
Thực tế công tác quản lý, tổ chức huy động và sử dụng vốn lu động ở chi nhánh cho thấy còn nhiều tồn tại, hạn chế nh đã nêu ở chơng 2, do đó ảnh hởng xấu đến hiệu quả sử dụng vốn lu động ở chi nhánh. Vậy để đảm bảo cho việc sử dụng vốn lu động đạt hiệu quả cao thì khi lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn lu động chi nhánh cần quan tâm, chú ý một số vấn đề sau:
Một là: Chi nhánh cần xác định chính xác nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết tối thiểu, từ đó có biện pháp phù hợp huy động vốn đáp ứng cho nhu cầu này, tránh tình trạng thừa vốn gây lãng phí hoặc thiếu vốn ảnh hởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh, đồng thời đảm bảo vốn huy động đợc quyền kiểm soát.
Hai là: Sau khi xác định nhu cầu vốn lu động, chi nhánh cần xác đinh số vốn lu động thực có của mình, số vốn thừa (thiếu) từ đó có biện pháp huy động đủ số vốn thiếu hoặc đầu t số vốn thừa hợp lý từ đó giảm thấp nhất chi phí sử dụng vốn lu động, mặt khác có thể đa số vồn thừa vào sử dụng, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Ba là: Mỗi khoản vốn cần có định hớng sử dụng hợp lý:
Đối với các khoản vốn chiếm dụng là nguồn vốn chủ yếu của chi nhánh, đến ngày 31/12/2001 khoản này chiếm 65,8% trên tổng vốn lu động của chi nhánh