Khuyến khích xuất khẩu, bảo hộ sản xuất trong nớc, sắp xếp lại cơ cấu nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Tác động của thuế GTGT tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 41 - 42)

III. Tình hình thực tế áp dụng thuế GTG Tở các doanh nghiệp Việt nam.

2.2Khuyến khích xuất khẩu, bảo hộ sản xuất trong nớc, sắp xếp lại cơ cấu nền kinh tế.

cấu nền kinh tế.

Để khuyến khích xuất khẩu, đại bộ phận hàng hoá xuất khẩu đều đợc áp dụng mức thuế suất 0%. Một số loại hàng chịu thuế xuất khẩu nh: gạo, than đá, sản phẩm từ gỗ trồng rừng, bàn ghế, sản phẩm chế biến từ kim loại (dây đồng, dây nhôm ..) trong năm 1999 cũng đợc giảm thuế xuất khẩu để đẩy mạnh xuất khẩu. Cùng với các biện pháp xuất khẩu nh : Cho phép các doanh nghiệp sản xuất trong nớc đợc xuất khẩu trực tiếp, thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu... thì việc thực hiện luật thuế GTGT có tác dụng rõ nét nhất, trực tiếp đến khuyến khích xuất khẩu. Theo quy định của luật thuế GTGT hàng hoá xuất khẩu đợc hởng thuế suất 0% tức là đợc hoàn toàn bộ số thuế GTGT đã nộp ở đầu vào, việc hoàn thuế GTGT đầu vào đối với hàng hoá xuất khẩu thực chất là Nhà nớc trợ giá cho hàng hoá xuất khẩu nên đã giúp cho doanh nghiệp xuất khẩu tập trung đợc nguồn hàng trong nớc để xuất khẩu và có lợi thế hơn trớc do giảm đợc giá vốn hàng xuất khẩu và vì thế góp phần tăng khả năng cạnh tranh với hàng hoá trên thị trờng quốc tế. Trong năm 1999 số tiền đã hoàn thuế, tăng vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu khoảng 1.800 tỷ đồng.

Vì vậy trong điều kiện thị trờng xuất khẩu bị hạn chế, giá xuất khẩu giảm nh- ng với sự cố gắng của các ngành, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu và tác động của cơ chế chính sách nên tổng giá trị xuất khẩu của nớc ta năm 1999 vẫn tăng so với năm 1998 là 23,15% và năm 2000 dự kiến là 21,4%. Việc hoàn thuế GTGT đối với hàng hoá xuất khẩu năm 1999 là 2.700 tỷ đồng và năm 2000 là 5.000 tỷ đồng trong đó những mặt hàng đợc hoàn thuế đầu vào nhiều, xuất khẩu tăng so với năm 1998 nh là: cao su 37,2%, cà phê 27,6%, gạo 21,4%, thuỷ sản 14,1%, rau quả 39,6%, giày dép 36,4%, dệt may 15,1%, thủ công mỹ nghệ 48,6%, điện tử 17,5% .

Thuế GTGT đánh vào hàng hoá nhập khẩu đã cùng với thuế nhập khẩu góp phần bảo hộ có hiệu quả sản xuất trong nớc, đây là biện pháp hết sức quan trọng. Thực tế trong năm 1999, Việt nam đã giảm thuế nhập khẩu 569 lần mặt hàng với số thuế giảm gần 100 tỷ đồng và giảm thuế theo chơng trình cắt giảm thuế quan CEPT 3591 dòng hàng (tính đến năm 1999) trong đó riêng năm 1999 là 1872 dòng hàng.Việc hoàn thuế GTGT đối với hàng hoá xuất khẩu năm 1999 là 2.700 tỷ đồng và năm 2000 là 5.000 tỷ đồng. Trong đó hoàn thuế đối với hàng xuất khẩu lớn nhất là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Những mặt hàng hoàn thuế nhiều nh gạo, hạt tiêu, hàng dệt may, giày dép, hàng điện tử, hàng thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghệ là những mặt hàng xuất khẩu lớn.

Việc thực hiện luật thuế GTGT cùng với các luật thuế mới khác trong năm 1999 góp phần cơ cấu lại nền kinh tế đợc thể hiện rõ nét trên các mặt: hợp lý hoá và giảm số thuế suất, từ đó đòi hỏi và khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, đạt và vợt mức lợi nhuận trung bình của xã hội. Thông qua việc u đãi đầu t các luật thuế mới đã khuyến khích việc đầu t vào các lĩnh vực, ngành nghề, vùng kinh tế theo định hớng phát triển của Nhà nớc, thúc đẩy việc chuyên môn hoá, hợp tác hoá. Không còn đánh trùng thuế nh thuế doanh thu trớc đây, khuyến khích việc sản xuất kinh doanh những hàng hoá mà Việt nam có thế mạnh nh: nông sản, lâm sản, hải sản, thủ công mỹ nghệ do đợc khấu trừ vào một tỷ lệ ấn định từ 3% - 5% khi mua hàng của nông dân. Trờng hợp nông sản, lâm sản, hải sản xuất khẩu nếu có thuế GTGT đầu vào cũng đợc hoàn thuế.

Một phần của tài liệu Tác động của thuế GTGT tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 41 - 42)