Tổ chức thực hiện.

Một phần của tài liệu Tác động của thuế GTGT tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 36 - 39)

III. Tình hình thực tế áp dụng thuế GTG Tở các doanh nghiệp Việt nam.

1.2Tổ chức thực hiện.

• Tổ chức bộ máy chỉ đạo triển khai thực hiện.

Chấp hành chỉ thị số 44 CT/TW ngày 04/11/1998 của Bộ Chính Trị và Nghị quyết số 18/1998/QH ngày 25/11/1998 của Quốc hội, Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định số 208/1998/QĐ-Ttg ngày 26/10/1998 về việc thành lập ban chỉ đạo triển khai thực hiện các luật thuế mới của Chính phủ do một phó thủ tớng chính phủ làm trởng ban. Thành viên gồm lãnh đạo các bộ: Bộ tài chính, Bộ kế hoạch và

triển nông thôn, Ban vật giá Chính phủ, Tổng cục hải quan, Tổng cục thuế. Bộ phận thờng trực của ban chỉ đạo triển khai thực hiện các luật thuế mới của Chính phủ đợc đặt tại Bộ Tài Chính. Tiếp theo Thủ tớng Chính phủ đã có chỉ thị số 41/CT-Ttg ngày 7/12/1999 về việc tổ chức thực hiện các luật thuế mới. Căn cứ vào chỉ thị số 41/CT-Ttg của Thủ tớng Chính phủ, các địa phơng đã thành lập ban chỉ đạo triển khai thực hiện các luật thuế mới do một đồng chí chủ tịch hoặc phó chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh làm trởng ban, thành viên là lãnh đạo các sở, ngành có liên quan.

Các ban chỉ đạo triển khai thực hiện các luật thuế mới đều có chơng trình hành động, phân công trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận để chỉ đạo, kiểm tra việc triển khai thực hiện các luật thuế mới; chỉ đạo việc quản lý thị trờng, giá cả, xử lý những khó khăn, vớng mắc trong quá trình thực hiện các luật thuế mới.

• Xây dựng và ban hành các văn bản hớng dẫn thực hiện.

Sau khi Quốc hội thông qua các luật thuế mới, dới sự lãnh đạo của Chính phủ, các ban soạn thảo đã tích cực chuẩn bị các văn bản hớng dẫn thi hành các luật thuế mới và các luật có liên quan nh: Luật ngân sách, Luật khuyến khích đầu t trong nớc ...

Đến ngày 31/12/1998 đã có trên 70 văn bản mang tính pháp quy về cơ bản đã đủ để hớng dẫn thi hành các luật thuế mới; Các văn bản hớng dẫn đã bảo đảm đúng luật, phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

• Tổ chức công tác hớng dẫn, tuyên truyền.

Đã tổ chức tập huấn, hớng dẫn về mục đích, ý nghĩa, nội dung, tác dụng và quy trình nghiệp vụ quản lý thuế cho cán bộ chủ chốt của các bộ, ngành, địa ph- ơng, cho cán bộ ngành tài chính và ngành thuế, cho các doanh nghiệp quốc doanh, xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và ngoài quốc doanh; Việc tuyên truyền về thuế đã đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục bằng nhiều hình thức: Trên các phơng tiện thông tin đại chúng (đài báo trung ơng; đài báo địa phơng; hệ thống thông tin ph- ờng, xã ..), in sách, phát hành tờ rơi, xây dựng phim truyện, hội thảo.

Ban t tởng văn hoá Trung ơng đã có văn bản hớng dẫn thực hiện chỉ thị số 44 CT/TW của Bộ Chính Trị, tổ chức tập huấn về thuế cho các tổng biên tập báo, cho ban tuyên huấn của các bộ, địa phơng để phục vụ cho công tác tuyên truyền, phối hợp với Bộ Tài Chính soạn thảo thông tin vắn tắt về thuế để làm tài liệu sinh hoạt trong các chi bộ Đảng.

• Tổ chức bộ máy, nghiệp vụ quản lý thuế.

Cấp mã số cho đối tợng nộp thuế: Việc cấp mã số cho đối tợng nộp thuế nhằm mục đích quản lý số lợng đối tợng nộp thuế và là khâu đầu trong công tác đa tin học vào quản lý thuế. Đến hết quý I/1999 đã cấp mã số thuế cho 985.194 cơ sở kinh doanh, trong đó có 485.517 cơ sở kinh doanh đợc phép thành lập và có đăng ký kinh doanh, số còn lại cha có đăng ký kinh doanh nhng vẫn cấp mã số để quản lý thu thuế.

Về hoá đơn, chứng từ : Hoá đơn, chứng từ là căn cứ pháp lý để thực hiện việc tính thuế, kê khai thuế, nhất là trong việc tính thuế GTGT. Bộ Tài Chính đã in và cung cấp đủ hoá đơn cho các địa phơng, các cơ sở kinh doanh. Đến hết tháng 3 năm 1999 số lợng hoá đơn đã phát hành là 636.315 quyển (trong đó có 434.400 quyển hoá đơn GTGT, 201.915 quyển hoá đơn thông thờng) và cho gần 700 cơ sở kinh doanh tự in và sử dụng hoá đơn GTGT. So với năm 1998, việc sử dụng hoá đơn cuả các doanh nghiệp tăng lên nhiều.

Về công tác tin học phục vụ cho công tác quản lý thuế: Việc đa tin học vào công tác quản lý thuế nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý thuế. Ngay từ khi các luật thuế mới mới đợc thông qua, ngành thuế đã tiến hành xây dựng ch- ơng trình quản lý thuế bằng máy vi tính và mua sắm, lắp đặt máy vi tính.đến ngày 17/1/1999, các cục thuế đã đợc trang bị đủ máy tính cần thiết phục vụ cho đối t- ợng nộp thuế, nhập tờ khai, kiểm tra tờ khai, in thông báo thuế, lu trữ dữ liệu về thuế.

Ngành thuế cũng đã tổ chức lại bộ máy quản lý thuế ở cục thuế, chi cục thuế để phù hợp với nghiệp vụ, kỹ thuật quản lý các loại thuế mới. Đã thành lập phòng thuế quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ ở các cục Các chi cục thuế chỉ quản lý các hộ kinh doanh cá thể nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp. Việc thay đổi tổ chức bộ máy quản lý thuế nêu trên đã giúp cho ngành thuế nắm chắc trên 90% số thu ở cục thuế đồng thời tạo điều kiện từng bớc đa công tác tin học vào quản lý thuế.

Ngoài ra ngành thuế còn xây dựng quy trình quản lý các loại thuế mới, quy trình quản lý thuế đối với cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh. Ngành hải quan cũng đã xây dựng quy trình tự kê khai, tự tính thuế đối với hàng hoá nhập khẩu.

Nhìn chung, do có sự chỉ đạo sát sao của TW Đảng, Bộ chính trị, uỷ ban th- ờng vụ Quốc hội, Chính phủ đã cùng với các bộ, các ngành, các địa phơng chuẩn bị thực hiện các luật thuế mới tơng đối cụ thể, đồng bộ từ khâu chuẩn bị tổ chức

bộ máy chỉ đạo, xây dựng văn bản, hớng dẫn, tuyên truyền về thuế đến khâu tổ chức quản lý thuế.

2. Kết quả sau hai năm thực hiện thuế GTGT.

Sau hơn hai năm thực hiện luật thuế GTGT về cơ bản đã đạt đợc các yêu cầu đề ra. Luật thuế GTGT đã đi vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh giữ đợc ổn định, bớc đầu đã phát huy đợc tác dụng.

Một phần của tài liệu Tác động của thuế GTGT tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 36 - 39)