Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lựcvà cán bộ quản lý KCN tập trung.

Một phần của tài liệu Khu công nghiệp tập trung (Trang 63 - 66)

2 .4 Nguyên nhân của những hạn chế

3.3.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lựcvà cán bộ quản lý KCN tập trung.

Ban quản lý KCN Quảng Ngãi cần chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng nh Phòng Thơng Mại và Công Nghiệp Việt Nam, Bộ KH-ĐT tổ chức giới thiệu… KCNvới các nhà đầu t Nớc ngoài. Đồng thời có kế hoạch mời các đoàn Doanh Nghiệp có tiềm năng ở nớc ngoài vào thăm các KCN , từ đó hình thành phong án khả thi đầu t vào KCN. Ban quản lý KCN cần phối hợp với các công tiếng nói phát triển hạ tầng KCN tập trung sức vào việc tổ chức vận động đầu t vào KCN dới nhiều hình thức với chi phí thoả đáng.

3.3.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lựcvà cán bộ quản lý KCN tập trung. trung.

Quá trình phát triển kinh tế Quảng Ngãi nói riêng và các KCN ỏ Việt Nam nói chung đang diễn ra một nghịch lý đáng lo ngại giữa nhu cầu lao động và chất lợng lao động. Thực tế cho thấy khi nguồn lao động dồi dào cha nói là thừa thì việc tuyển dụng lao động của các Doanh nghiệp dã gặp nhiều khó khăn do nguồn lao động cha đáp ứng đ- ợc yêu cầu của công việc. Trong bối cảnh đó cần xác định lại cơ cấu lao động trong toàn bộ hệ thống đào tạo; mở rộng , đa dạng hoá các loại hình dạy nghề .…

63

3.4 Một số vấn đề khác cần quan tâm.

+ Đảm bảo hài hoà về nội tiêu và ngoại tiêu: Hiện nay chúng ta đang nhấn mạnh chiến lợc hớng vào xuất khẩu, nhng không coi nhẹ thị trờng nội địa. Cần bảo đảm việc sử dụng thị trờng nội địa hài hoà cho các công tiếng nói nớc ngoài tại Việt Nam đợc sử dụng một phần thị trờng trong nớc với các sản phẩm mà trong nớc cha sản xuất dợc hay sản xuất kém hiệu quả và kém sức cạnh tranh. Song cũng cần khuyến khích họ từng bớc nâng cao tỷ lệ nội dịa hoá, hạn chế hình thức gia công đơn thuần.

+ Lựa chọn đối tác xây dựng cơ sở hạ tầng: Hiện nay do thiếu vốn đầu t và khả năng vận động đầu t ở Quảng Ngãi chỉ chủ trơng gọi vốn đầu t nớc ngoài vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng KCN. Đây là cách làm riêng, mang tính đặc thù đợc áp dụng ở n- ớc ta. Tuy tranh thủ đợc vốn đầu t và khả năng vận động đầu t của chủ đầu t nớc ngoài, nhung do xuất phát từ lợi ích kinh tế thuần tuý nên trong khi xây dựng cơ sở hạ tầng KCN các chủ đầu t nhiều khi đã không đáp ứng đợc yêu cầu của dự án cũng nh quy hoạch nói chung.

+ Nghiên cứu thành lập hiệp hội các nhà kinh doanh KCN: Để tránh rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động các nhà kinh doanh cần nghiên cứu thành lập “Hiệp hội các nhà kinh doanh KCN” nhằm tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến những hậu quả thiệt hại không đáng có.

64

Kết luận

KCN tập trung đợc hình thành và phát triển ở Quảng Ngãi thực sự từ năm 1998 đến nay, trong thời gian đó chủ yếu là xây dựng nên hiệu quả hoạt động của nó còn cha rõ rệt, do vậy những kinh nghiệm về mô hình này còn hạn chế . Khi chọn đề tài “một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t và nâng cao hiệu quả hoạt động của các KCN tập trung ở Quảng Ngãi” ngời viết muốn đóng góp thêm mộ tphần nhỏ về việc bổ sung các vấn đề lý luận cũng nh điều kiện tiên quyết cần xem xét khi quyết định xây dựng các KCN tập trung ở Quảng Ngãi, các điều kiện đó là: Vị trí xây dựng, nguồn vốn đầu t, nguồn nhân lực, môi trờng và thủ tục đầu t, ngoài ra cần kết hợp chặt chẽ việc phát triển các KCN tập trung với quy hoạch đô thị, phân bố dân c.

Mặc dù còn nhiều tồn đọng cần đợc giải quyết nhng không thể phủ nhận những lợi ích do KCN tập trung ở Quảng Ngãi đã mang lạicho tỉnh nhà và đất nớc.

Trớc hết, các KCN tập trung ở Quảng Ngãi góp phần quan trọng vào việc thu hút vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài trong tơng lai, tác động tích cực đến sản xuất công nghiệp để xuất khẩu avf phục vụ tiêu dùng trong nớc nhằm tăng nhanh và vững chắc GDP của tỉnh Quảng Ngãi.

Hai là, KCN tập trung góp phân fbảo vệ môi sinh, môi trờng

Ba là, trình độ tay nghề của công nhân đợc nâng lên, tiếp thu đợc những kinh nghiệm cũng nh công nghệ tiên tiến trong và ngoài nớc. Sau cùng là việc xây dựng KCN tập trung ở Quảng Ngãi góp phần hình thành các khu đô thị mới và sự phát triển chung trên dịa bàn.

Rõ ràng, việc phát triển KCN tập trung ở Quảng Ngãi là con đơng fthích hợp, mộ thớng đi đúng đắn để tiến hành Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá tỉnh Quảng Ngãi và đất nớc. Sự đóng góp của KCN tập trung trong thời gian qua đã khẳng định đợc vai trò của nó trong việc phát triển kinh tế. Việc vạch ra những vấn đề còn tồn tại, bất cập là vấn đề

65

hết sức cần thiếthiện nay để KCN tập trung ở Quảng Ngãi tiếp tục phát triển ổn định, vững chắc trong những điều kiện cụ thể. Để đạt đợc những thành công mới, chúng ta phải vựot qua nhiều khó khăn, đòi hỏi phải cóa sự nỗ lực phối hợp của các cấp, ngành để tháo gỡ những cản trở, vớng mẳc trên con đờng phát triển các KCN tập trung. Trong tơgn lai, KCN tập trung sẽ thực sự trở thành một mô hình phát triển kinh tế với đầy đủ vai trò và ý nghĩa của nó trong công cuộc Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nớc.

66

Một phần của tài liệu Khu công nghiệp tập trung (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w