Xây dựng chính sách giá cả.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt kim Hà Nội (Trang 93 - 98)

Dới con mắt khách hàng nớc ngoài, sản phẩm của công ty cha có đợc sự nổi tiếng cần thiết, do vậy lựa chọn chính sách giá phù hợp là điều vô cùng quan trọng. Đối với công ty con đờng để có thể xâm nhập thị trờng quốc tế đó là "giá rẻ chất lợng trung bình" sau đó dần dần tiến tới việc nâng giá cùng với việc nâng cao chất lợng sản phẩm.

Muốn giảm giá bán mà vẫn phải giữ đợc lợi nhuận cho công ty không có cách nào khác là giảm chi phí sản xuất để giảm giá thành sản phẩm. Để giảm giá thành công ty cần quan tâm chủ yếu vào các biện pháp sau đây:

1. Các biện pháp giảm tiêu hao nguyên liệu để sản xuất sản phẩm.

Các yếu tố ảnh hởng đến tiêu hao vật t nguyên liệu là: máy móc thiết bị, chất lợng vật t nguyên liệu, trình độ kỹ thuật ngời lao động, điều kiện nhà x- ởng ... sau đây là một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vật t nguyên liệu của công ty nh sau:

a/ Tăng cờng kiểm tra nguyên liệu trớc khi đa vào sản xuất:

Nguyên liệu sử dụng tại công ty phần lớn là nhập khẩu, chất lợng tơng đối ổn định. Song để loại trừ xác suất sai sót chất lợng của các lô sợi khi đa vào sản xuất. Đặc biệt lu ý tới các loại sợi mới đa vào sử dụng ngoài việc tiêu kỹ thuật, trong đó có tỷ lệ tiêu hao, nếu đạt yêu cầu mới tiến hành sản xuất chính thức, tránh trờng hợp do thiếu kiểm tra, khi sản xuất mới phát triển sai sót gây tiêu hao lớn về nguyên liệu.

b/ Công tác thiết kế:

Việc thiết kế sản phẩm ảnh hởng lớn đến hiệu quả sử dụng vật t nguyên liệuc, nếu có sai sót về thiết kế thì cố gắng bao nhiêu nữa trong các biện pháp khác cũng không thực hiện đợc mục đích giảm tiêu hao nguyên liệu có hiệu quả. Do vậy khi thiết kế sản phẩm ngoài việc đảm bảo về kiểu dáng, kích cỡ theo đơn đặt hàng thì phải quan tâm đến việc lựa chọn hợp lý nguyên liệu sử dụng. Đối với đặc thù công nghệ của công ty, cơ sở lựa chọn nguyên liệu là phải tuân theo quy định kỹ thuật thỏa mãn các yếu tố ràng buộc về chi số sợi và cấp máy dệt. Cần lu ý thêm trong việc lựa chọn nguyên liệu sử dụng phải kết hợp hài hòa giữa chi phí nguyên liệu và chất lợng nguyên liệu, nếu chọn nguyên liệu giá rẻ nhng cha đảm bảo chất lợng gây tiêu hao quá mức cho phép thì phải tính toán lại để có chi phí nguyên liệu hợp lý trên cơ sở đảm bảo chất lợng gây tiêu hao quá mức cho phép thì phải tính toán lại có chi phí nguyên liệu hợp lý trên cơ sở đảm bảo

chất lợng sản phẩm và tiêu hao vật t nguyên liệu.

c/ Định mức tiêu hao vật t nguyên liệu:

Định mức tiêu hao vật t nguyên liệu ngoài mục đích để tính toán dự trừ vật t nguyên liệu theo kế hoạch sản xuất còn làm căn cứ tính tính toán việc sử dụng vật t nguyên liệu của cá nhân, phân xởng, từ đó có kết quả để đánh giá tình hình sử dụng có hiệu quả hay không và đề ra các biện pháp điều chỉnh quá trình sử dụng một cách hợp lý. Do đó việc xây dựng hệ thống định mức vật t nguyên liệu chính xác là hết sức cần thiết. Tại Công ty Dệt Kim Hà Nội đã xây dựng hệ thống định mức tơng đối hoàn chỉnh. Song do sản xuất phát triển, liên tục thay đổi các mặt hàng mới, cho nên phải thờng xuyên tiến hành rà soát, bổ sung định mức mới phù hợp với từng chủng loại sản phẩm dự trên cơ sở các điều kiện sản xuất cụ thể; máy móc thiết bị, chất lợng vật t nguyên liệu, trình độ công nhân, độ phức tạp của mẫu mã sản phẩm ... Nhằm đa ra hệ thống định mức tiên tiến làm cơ sở cho việc quản lý sử dụng có hiệu quả vật t nguyên liệu tại công ty.

d/ Xây dựng quy chế thởng phạt:

Hiện nay công ty việc đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu năng suất, chất lợng và tiêu hao vật t nguyên liệu thông qua quy chế thi đua để xét thởng loại A, B, C. Việc áp dụng này cha có tác dụng hữu hiệu đối với chỉ tiêu hao vật t nguyên liệu. Bởi vì việc thực hiện tăng giảm 1% tỷ lệ tieu hao là có ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả sản xuất nhng đối với quyền lợi cá nhân thực hiện chỉ ảnh hởng rất nhỏ. Cha gắn đợc quyền lợi của cá nhân với trách nhiệm sử dụng tiết kiệm vật t nguyên liệu theo định mức. Đồng thời ý thức tự giác của công nhân trong việc thực hiện tiết kiệm vật t nguyên liệu cha tốt, đôi lúc sử dụng tuỳ tiện, lãng phí miễn sao thuận lợi cho công việc của mình mà không quan tâm đến lợi ích của công ty. Do đó, theo tôi cần xây dựng quy chế thởng phạt về sử dụng vật t nguyên liệu trên cơ sở định mức tiêu hao đã xây dựng. Đây là biện pháp tích cực dùng lợi ích kinh tế để điều chỉnh và nâng cao ý thức của công nhân trong việc sử dụng tiết kiệm vật t nguyên liệu, những ngời công nhân có tay nghề yếu sẽ cố gắng nâng cao trình độ tay nghề giảm tỷ lệ tiêu hao tới định mức cho phép (không bị phạt) và những ngời công nhân có tay nghề khá sẽ phát huy đợc nghề nghiệp của mình để thực hiện giảm so với định mức cho phép (sẽ đợc thởng), nh vậy sẽ khuyến khích đợc công nhân sử dụng tiết kiệm vật t nguyên liệu vừa đảm bảo quyền lơị cá nhân vừa đảm bảo hiệu quả sản xuất của công ty.

dựa trên những nguyên tắc sau:

- Xây dựng trên cơ sở định mức vật t nguyên liệu chính xác.

- Mức thởng cho cá nhân bằng 30 - 40% giá trị làm lợi do tiết kiệm vật t nguyên liệu so với định mức.

- Mức phạt bằng 100% giá trị vật t nguyên liệu do sử dụng vợt quá định mức. Ví dụ:

+ Định mức tiêu hao cho phép đối với bít tất Rib là 5,5% nếu 1 cặp thợ (1 bảo toàn + 1 thợ dệt) giảm đợc 1% tiêu hao nguyên liệu tơng đơng với giá trị: 500.000đ thì mức thởng là 200.000đ cho 1 cặp thợ.

+ Nếu thực hiện vợt quá 1% so với định mức thì phạt 100% giá trị tơng đ- ơng 500.000đ/ cặp thợ.

- Đảm bảo tính chính xác và hiện thực phù hợp với điều kiện thực tế của từng bộ phận để áp dụng đợc liên tục và có hiệu quả.

e/ Nghiên cứu các biện pháp tái sử dụng phế liệu:

Nguyên liệu sử dụng tại công ty có giá trị cao, do đó việc nghiên cứu tái sử dụng phế phẩm một cách hợp lý cũng là biện pháp tiết kiệm nguyên liệu. Để tiến hành có hiệu quả, trớc hết cần phải phân loại lựa chọn các loại phế liệu có khả năng tái sử dụng. Nghiên cứu thiết kế mẫu, chọn thiết bị sản xuất thích hợp, tiến hành chế thử và đánh giá kết quả. Nếu đạt đợc các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật mới triển khai sản xuất. Đồng thời để tiến hành sản xuất thuận lợi cần phải xây dựng hệ thống định mức năng suất, chất lợng phù hợp với từng loại nguyên liệu tái sử dụng nhằm khuyến khích công nhân thực hiện đại kết quả tốt.

g/ Bên cạnh việc thực hiện sử dụng vật t nguyên liệu:

Công ty cần nghiên cứu áp dụng các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng, nhiên liệu cấp cho nồi hơi, thông qua việc thực hiện các quy trình kỹ thuật, giáo dục ý thức tự giác của ngời sử dụng và có hình thức xử lý thỏa đáng với cá nhân và bộ phận vi phạm. Nhằm từng bớc đa việc sử dụng năng lực tại công ty vào nề nếp góp phần giảm chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2. Những giải pháp về tổ chức bộ máy, nhân lực nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí tiền lơng ... cho 1 đơn vị sản phẩm . suất lao động, giảm chi phí tiền lơng ... cho 1 đơn vị sản phẩm .

a/ Về tổ chức bộ máy quản lý.

Suy cho cùng sự thành công của hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp là công tác quản lý điều hành, trong đó công tác tổ chức bộ máy

có vai trò rất lớn. Một bộ máy quản lý có năng lực là bộ máy hợp lý, tinh gọn, sự phối hợp các khâu nhịp nhàng, mọi quyết định của giám đốc đều đợc chấp hành một cách nghiêm túc. Để có một bộ máy tổ chức quản lý có năng lực công ty cần có một số biện pháp nh sau:

- Bố trí hợp lý mạng lới, giảm bớt trung gian, tăng cờng những bộ phận cần thiết ví dụ nh: thành lập phòng nghiên cứu thị trờng hoặc phòng marketing, thành lập chi nhánh đại diện ở nớc ngoài đối với thị trờng lớn ...

- Tin học hóa các bộ phận quản lý, nhằm tạo ra năng lực mới trong quản lý, trong việc khai thác và xử lý thông tin.

- Ban hành những quy định một cách rõ ràng thống nhất chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận và cá nhân, nhằm nêu cao vai trò cá nhân chịu trách nhiệm thuộc quyền hạn của mình.

b/ Về vấn đề đào tạo, sử dụng, sắp xếp cán bộ:

Con ngời là chủ thể của mọi hoạt động, quyết định mọi kết quả của mọi hoạt động. Cơ chế thị trờng đòi hỏi những ngời làm công tác kinh doanh không những chỉ có kinh nghiệm, mà còn phải có trình độ nghiệp vụ và đặc biệt phải năng động nh chính cơ chế đó.

Hơn 30 năm trởng thành và phát triển, Công ty Dệt Kim Hà Nội đã có một lực lợng cán bộ công nhân viên đông đảo. Cùng với thời gian, chất lợng hoạt động của đội ngũ này đã đợc nâng cao. Hiện tại đã có những cán bộ có trình độ cao về kỹ thuật về nghiệp vụ kinh doanh thơng mại quốc tế, cũng nh có bề dày kinh nghiệm cùng với sự dày dạn những thử thách trong quá trình sản xuất cũng nh trên thơng trờng. Tuy nhiên, con số này không nhiều, nếu không dám nói là còn quá ít ỏi so với yêu cầu hiện đại của công ty. Thực ra, ngời có cả tài lẫn đức không hề thiếu ở công ty. Chỉ có thể nói cơ chế tuyển dụng, bố trí và sử dụng hiện tại còn nhiều mặt cha tạo điều kiện để cán bộ phát huy hết thế mạnh và tài năng. Tình trạng quyền hạn và trách nhiệm cá nhân không rõ ràng không những làm suy giảm nhiệt tình mà còn làm mòn mỏi tính năng động và sáng tạo vốn là tố chất tiềm ẩn của mọi tài năng. Nhiều khi việc bố trí cán bộ không gắn với tiêu chuẩn chức danh và yêu cầu sử dụng mà chỉ áng chừng, không căn cứ vào trình độ thực tế của cán bộ ... Tác hại của việc bố trí nh vậy quả không nhỏ. Cùng với việc đào tạo lại để trong một thời gian ngắn có thể khắc phục phần nào những hụt hiện tại về vấn đề cán bộ, nên mạnh dạn áp dụng đồng bộ một số biện pháp sau:

cụ thể của mọi công nhân và viên chức. Từ đó cần áp dụng chế độ thi tuyển đối với mọi vị trí trong lĩnh vực hoạt động.

- Hai là phải thay đổi hẳn cách đánh giá, lựa chọn cán bộ theo hớng chọn ngời có tâm huyết, có trình độ, thành thạo công việc, biết làm việc có hiệu quả.

- Bà là phải mạnh dạn bố trí lại cán bộ theo hớng kiên quyết thay thế ngay những ai trong thực tế tỏ ra bất tài, thiếu trách nhiệm, không đủ sức hoàn thành nhiệm vụ.

- Bốn là việc sắp xếp, tuyển dụng cán bộ phải tôn trọng quyền lực luật pháp: ai không hoàn thành nhiệm vụ, mắc khuyết điểm, sai lầm thì không chỉ bản thân ngời cán bộ mà cả ngời và cấp bố trí cũng phải xử lý.

Vấn đề quan trọng là công ty phải đặc biệt quan tâm, dành thời gian và chi phí thích đáng cho việc đào tạo và đào tạo lại lực lợng này. Việc đào tạo lại đợc tiến hành theo phơng hớng sau:

- Khuyến khích cán bộ theo học tại các khóa học dài hạn nh đại học tại chức, đại học văn bằng II ở các trờng đại học để nâng cao trình độ kỹ thuật và quản lý nghiệp vụ.

- Mở các lớp đào tạo, bồi dỡng ngắn hạn về kinh tế thị trờng và marketing cho toàn bộ công ty để nhân dịp nh thế này cập nhật những thông tin mới nhất về nghiệp vụ và kiến thức. Đồng thời nâng cao trình độ ngoại ngữ cho lực lợng này.

Trong việc sử dụng lao động tại Công ty Dệt Kim Hà Nội còn có sự cha hợp lý dẫn đến sự lãng phí lao động làm giảm hiệu quả sản xuất của công ty. Chẳng hạn tại các khâu lao động trực tiếp điển hình nh công đoạn dệt, đóng gói còn gây nên sự lãng phí lao động, ở công đoạn dệt nếu chuyển riêng 2 lao động trực tiếp làm công tác giao nhận thì sẽ giảm đợc 3 lao động, ở công đoạn đóng gói nếu thực hiện định mức mới nhằm tăng hiệu quả lao động của từng công nhân thì cũng tiết kiệm đợc 4 lao động (tính toán trên) công nhân làm việc còn có sự tự do trong thời gian làm việc, tự ý nghỉ việc dẫn đến giảm thời gian lao động hữu ích ... Nh vậy tổng cộng trong các công đoạn còn nhiều tồn tại và nếu khắc phục đợc tình trạng thiếu ý thức, tự do bỏ việc thì công ty có thể tiết kiệm đợc khoảng 26 lao động/ ngày trong khi năng lực sản xuất máy móc thiết bị của công ty vẫn cha đợc sử dụng hết vì vậy việc tiết kiệm lao động sẽ dẫn đến sự tăng doanh số bán ớc tính là 1,400 triệu/ năm chiếm 5,4% doanh số bán ra và chiếm 3,5% doanh thu. Lợi nhuận đem lại cho công ty do sử dụng tốt nguồn lao động ớc tính là j91,5 triệu chiếm 6% tổng lợi nhuận hàng năm của công ty.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt kim Hà Nội (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w