- BHXH trả thay lơng Triệu đồng
d/ Tình hình và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
Biểu 9: Tình hình tài chính của công ty năm 2001.
Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm
A. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 100 7.941.088.536 9.760.090.861
I. Tiền 110 701.270.270 1.965.225.631
1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)
111 14.879.088 17.273.1342. Tiền gửi ngân hàng 112 680.390.119 1.947.953.497 2. Tiền gửi ngân hàng 112 680.390.119 1.947.953.497
III. Các khoản thu 130 1.324.907.737 519.258.435
1. Phải thu của khách hàng 131 1.325.907.737 519.250.435
IV. Hàng tồn kho 140 5.602.678.167 6.983.164.415
1. Hàng mua đang đi trên đờng 141
3. Công cụ, dụng cụ trong kho 143 34.170.958 25.927.317 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 2.093.643.052 1.332.765.103
5. Thành phẩm tồn kho 145 2.611.623 1.576.814.489
6. Hàng hóa tồn kho 146
7. Hàng gửi đi bán 147
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149
V. Tài sản lu động khác 150 344.232.425 292.444.380
1. Tạm ứng 151 311.232.425 292.444.380
B. Tài sản cố định và đầu t dài hạn 200 10.477.067.533 14.212.430.597
I. Tài sản cố định 210 10.467.533 14.214.430.597
1. Tài sản cố định hữu hình 211
Nguyên giá 212 17.060.802.227 20.589.822.573
Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 213 6.539.734.694 6.375.395.970
Tổng cộng tài sản 259 18.418.156.069 23.972.521.458
Nguồn vốn Mã số Số đầu năm Số cuối năm
A. Nợ phải trả 300
I. Nợ ngắn hạn 310 6.277.243.452 11.466.269.960
1. Vay ngắn hạn 311 3.430.627.723 8.632.606.049
2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312
3. Phải trả cho ngời bán 313 1.160.366.355 800.814.790 4. Nguồn mua trả tiền trớc 314
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 315 1.170.319.791 944.798.347 6. Phải trả công nhân viên 316 350.978.008 6.923.102 7. Phải trả các đơn vị nội bộ 317
8. Các khoản phải trả nộp khác 318 164.951.575 1.079.127.660 II. Nợ dài hạn 320 3.964.383.388 3.605.975.332 1. Vay dài hạn 321 3.964.383.388 3.605.975.332 2. Nợ dài hạn 322 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 7.970.704.746 8.856.771.086 1. Nguồn vốn quỹ 410 7.970.704.740 8.856.771.086
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412
3. Chênh lệch tỷ giá 413
4. Quỹ phát triển kinh doanh 414 1.114.869 4.980.890.497
5. Quỹ dự trữ 415
6. Lãi cha phân phối 416 1.534.964.564 918.955.497 7. Quỹ khen thởng, phúc lợi 417 170.288.786 1.124.088.322
Với số liệu trên bảng GĐKT của doanh nghiệp chúng ta có thể tính đợc: Tổng số TS lu động
* Tỷ suất khả năng thanh toán hiện thời =
Tổng số nợ ngắn hạn Đầu năm = 6 277 243 4527 941 088 536. . . 1 26
. . . = ,
Cuối năm = 9 760 090 861
11 466 269 960 0 85. . . . . .
. . . = ,
- Nhng cuối năm lại không tốt, điều này ảnh hởng đến khả năng tiếp tục hoạt động liên tục của doanh nghiệp.
Tỷ suất khả năng Vốn bằng tiền + Đầu t tài chính ngắn hạn + Các khoản phải thu thanh toán nhanh Tổng số nợ ngắn hạn
Đầu năm = 6 277 243 452701 270 207. . 1 325 909 737.205 820 483. . 0 21
. . . . . ,
+
+ =
- Doanh nghiệp vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn trong thanh toán công nợ. Tổng số TS lu động
* Tỷ suất khả năng thanh toán dài hạn =
Nợ phải trả Đầu năm = 7 941 088 536 10 447 451 323 0 76 . . . . . . = , Cuối năm = 9 760 090 861 15117 750 000 0 64 . . . . . . = ,
Số TSLĐ chỉ bằng trên 1/2 số lợng phải trả tiền này ảnh hởng đến khả năng thanh toán và khả năng tiếp tục hoạt động của đất nớc.
TSCĐ và đầu t dài hạn * Tỷ suất đầu t = Tổng số tài sản Đầu năm = 10 477 067 533 18 418 156 069 0 57 . . . . . . = , Cuối năm = 14 212 430 59723 972 521 458. . . 0 59 . . . = ,
Đối với ngành dệt thì đây là một doanh nghiệp có trình độ trang bị máy móc thiết bị hiện đại, cơ sở vật chất kỹ thuật tơng đối tiên tiến.
Vốn chủ sở hữu * Tỷ suất đầu t TSCĐ =
Tài sản cố định và đầu t dài hạn Đầu năm = 7 970 704 746 18 418 156 069 0 43 . . . . . . = , Cuối năm = 8 856 771 086 23 972 521 458 0 37 . . . . . . = ,
- Doanh nghiệp phải đơng đầu với nhiều khó khăn trong tài chính ít có khả năng tự đảm bảo và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với chủ nợ.
Nguồn vốn chủ sở hữu * Tỷ suất tài trợ =
TSCĐ và đầu t dài hạn =
Đầu năm = 7 970 704 746 10 477 067 533 0 76 . . . . . . , Cuối năm = 8 856 771 086 14 212 430 597 0 62 . . . . . . = ,
Tỷ suất này cho biết nguồn vốn chủ sở hữu đã dùng vào tài sản cố định (TSCĐ) và các khoản đầu t này cho biết nguồn vốn chủ sở hữu đã dùng vào TSCĐ và các khoản đầu t dài hạn để hoạt động. Với số liệu trên thì ta thấy khả năng tài chính của doanh nghiệp cha tốt lắm. Điều này phù hợp với phần phân tích ở trên.
Ta có thể liệt kê theo bảng dới đây:
STT Tên tỷ suất Đầu năm Cuối năm
1 Tỷ suất khả năng thanh toán hiện thời 1,26 0,85 2 Tỷ suất giá khả năng thanh toán nhanh 0,31 0,21 3 Tỷ suất khả năng thanh toán dài hạn 0,76 0,64
4 Tỷ suất đầu t 0,57 0,59
5 Tỷ suất tài trợ 0,43 0,37
6 Tỷ suất đầu t tài sản cố định 0,76 0,62
Phân tích tình hình sử dụng vốn và lợi nhuận năm 2001. Tính vốn kinh doanh sử dụng bình quân:
Vbq = Vcd+Vld
V cd 10.477.167.533 14.212.430.597
2 12.344.749.065
= + =
Vbq = 12.344.749.065 + 8.850.589.698 = 21.195.338.763 * Ghi số sử dụng vốn kinh doanh:
K CTSLVbq Vbq
25.826.539.00021.195.338.7631,2.2 21.195.338.7631,2.2 1= =
Cho biết 1 đ vốn kinh doanh có thể làm đợc 1,22 đ giá trị sản lợng. * Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh:
K 2 Tong LN
Vbq x 100%
1.535.644.298
21.195.338.763x 100%
= = =7
Cho biết cứ 100 đ vốn kinh doanh tạo ra đợc 7 đ lợi nhuận. * Tỷ suất lợi nhuận doanh thu:
K3 = Tong LN x 100%
DT
1.535.544.298
39.684.496.628x 100%
= =4
* Tỷ suất lợi nhuận chi phí:
K4 = Tong LN x 100%TongCP x 100% 1.535.644.298 39.882.185.262
= =4
Là doanh nghiệp nhà nớc nên từ khi thành lập, Công ty Dệt Kim Hà Nội đã đợc bao cấp toàn bộ cơ sở vật chất ban đầu đó là toàn bộ TSCĐ và 30% vốn lu động. Trong quá trình đi lên sản xuất kinh doanh, nguồn vốn của công ty đợc bảo toàn và không ngừng bổ sung phát triển. Để bổ sung cho nguồn vốn sản xuất kinh doanh của mình, công ty đã tự tìm kiếm những nguồn vốn khác nhau nh vay ngân hàng, vay các tổ chức kinh tế khác, vay nội bộ cán bộ công nhân viên và tự bổ sung bằng lợi nhuận hàng năm của công ty. Đặc biệt trong những năm gần đây công ty đã huy động đợc nguồn vốn đầu t từ đối tác nớc ngoài trong chơng trình hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Trong quá trình sử dụng vốn công ty đã linh hoạt lựa chọn đợc phơng pháp sử dụng phù hợp với nhu cầu đổi mới công nghệ. Hiện nay số vốn cố định của công ty chiếm tỷ trọng 57% trong đó giá trị máy móc thiết bị chiếm 70%. Vốn lu động chia thành vốn lu động trong dự trữ, sản xuất và lu thông. Do tình hình tiêu thụ của công ty mang tính thời vụ, vì vậy công ty phải đầu t một khoản vốn lu thông đáng kể.
Để đánh giá nhu cầu vốn nhằm phục vụ kịp thời quá trình sản xuất, Công ty Dệt Kim Hà Nội trong năm 2001 đã có nhiều cố gắng trong việc quản lý và sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và làm ăn có lãi. Để đạt đợc kết quả sản xuất kinh doanh năm 2001: doanh thu 39 tỷ, nộp ngân sách: 2 tỷ.
Công ty đã phản huy động nguồn vốn lu động tới hơn 7 tỷ đồng trong khi vốn lu động tự có của công ty chỉ có 2 tỷ đồng. Phần còn lại công ty phải vay ngân hàng với lãi suất cho vay ngắn hạn.
Vốn cố định của công ty năm 2001 cũng chỉ hơn 2,5 tỷ trong khi công ty phải nhập nhiều máy móc thiết bị mới, nên công ty phải huy động vốn vay từ nhiều nguồn trong đó có vay ngân hàng với các dự án vay trung hạn từ 2-3 năm với lãi suất không u tiên. Đây cũng là khó khăn của công ty trong việc huy động vốn vì ngân hàng hiện nay đang có chính sách u đãi đối với doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Năm 2001, tốc độ luân chuyển vốn lu động của công ty là 4 vòng/ năm. Lãi thực hiện của công ty là 1,5 tỷ đồng. Công ty đã cố gắng trả các khoản nợ đúng thời hạn cam kết nên đã đợc ngân hàng các đối tác tín nhiệm cho vay vốn khi có nhu cầu vay vốn đầu t.