Quy mô các dự án đầu t và vòng đời sản phẩm

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 36)

I- Tình hình chung về quan hệ đầu t trực tiếp của Nhật

1 -Đặc điểm FDI của Nhật Bản tới Việt Nam

1.5 Quy mô các dự án đầu t và vòng đời sản phẩm

Tuy tổng vốn của FDI của Nhật Bản ở Việt Nam ngày càng tăng lên, nhng xét về quy mô đầu t của từng dự án của Nhật Bản thờng ở mức trung bình trên khía cạnh vốn đầu t, mặc dù số dự án đầu t là tơng đối nhiều hơn so với các nhà đầu t khác. Điều này cũng tơng tự nh các nớc trong khu vực.

Thái Lan là một thí dụ, theo số liệu thống kê cho thấy Nhật Bản thờng sử dụng 12% tổng số vốn đầu t vào các dự án lớn, 34% vào các dự án cỡ vừa. Điều này có thể giải thích là một phần do Nhật Bản thờng đầu t vào các ngành công nghiệp nhẹ trong lĩnh vực chế tạo đòi hỏi lợng vốn không lớn, một phần do tính thận trọng trong kinh doanh của các nhà đầu t Nhật Bản nhất là trong thời kỳ đầu mang tính chất thăm dò, để hạn chế rủi ro. Khác với Mỹ, số vốn đầu t cho một dự án của Mỹ là tơng đối lớn hơn do Mỹ thờng đầu t vào những ngành công nghiệp đòi hỏi kỹ năng công nghệ cao cần nhiều vốn. Tuy nhiên so với một số NIC nh Hồng Kông hay Đài Loan suất đầu t của Nhật Bản lại cao hơn đặc biệt ở một số n- ớc ASEAN.

Về quy mô sử dụng lao động của các dự án đầu t của Nhật Bản là tơng đơng với một số nớc nh Anh, nhng lại ít hơn so với của Mỹ, Đài Loan, Hàn Quốc và Hồng Kông. ở Việt Nam, số liệu tổng kết vào đầu những năm 90 cho thấy, quy mô sử dụng lao động trung bình 1 dự án của Nhật Bản là trong khoảng từ 50-199 ngời (tơng tự nh của Anh), trong khi của Mỹ, Hồng Kông, Đài Loan và một số nớc khác trung bình là 250 ngời

Về vòng đời sản phẩm đầu t, FDI của Nhật Bản thờng tập trung vào các sản phẩm đang trong thời kỳ đợc tiêu chuẩn hoá, tức là thời kỳ tăng trởng của sản phẩm theo lý thuyết chu kỳ về vòng đời sản phẩm của FDI. Câu hỏi đặt ra là tại sao FDI của Nhật Bản không tập trung vào thời kỳ đầu hay thời kỳ cuối của vòng đời sản phẩm ? Có thể thấy là, nếu sản xuất một sản phẩm mới, ở thời kỳ đầu, thì số vốn đầu t cho dự án sẽ rất lớn và không chắc đã khai thác đợc thị trờng. Nếu tập trung vào thời kỳ sản phẩm đã chín muồi, thời kỳ cuối của sản phẩm, thì hầu nh sản phẩm đã bão hoà trên thị trờng, mất hẳn lợi thế cạnh tranh và nh vậy cả hai tr- ờng hợp trên, đầu t là khá bấp bênh hay nói cách khác độ rủi ro của hoạt động đầu t là khá cao.

Trái lại trong thời kỳ tăng trởng của sản phẩm, tuy sản phẩm đã phải bắt đầu cạnh tranh với một vài loại sản phẩm cùng loại trên thị trờng, nhng vẫn duy trì đợc tính đặc định của nó thông qua việc cải tiến sản phẩm và các dịch vụ kèm theo để đảm bảo đợc tính cạnh tranh của sản phẩm về mặt khá giả. Nh vậy có thể thấy chi phí bỏ ra để bắt đầu dự án đầu t vào thời kỳ này trong vòng đời của sản phẩm là không lớn, nó chỉ bao gồm những chi phí về cải tiến kỹ thuật và dịch vụ mà lợi nhuận thu đợc lại cao do tận dụng đợc lợi thế về thị trờng sẵn có của sản phẩm.

Hơn nữa xét về yếu tố thời gian bỏ vốn đầu t, đây cũng là thời kỳ kéo dài nhất trong chu kỳ vòng đời của sản phẩm

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w