Phong cách quản lý kiểu Nhật Bản trong thực hiện các dự án FDI

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 34)

I- Tình hình chung về quan hệ đầu t trực tiếp của Nhật

1.4Phong cách quản lý kiểu Nhật Bản trong thực hiện các dự án FDI

1 -Đặc điểm FDI của Nhật Bản tới Việt Nam

1.4Phong cách quản lý kiểu Nhật Bản trong thực hiện các dự án FDI

Nh đã đề cập ở phần trên, tuy FDI dới dạng 100% vốn của Nhật Bản ngày càng có xu hớng tăng lên trong khu vực nhng cho đến thơì điểm hiện nay thì liên doanh vẫn chiếm tỷ lệ cao. Một vài đặc điểm trong phong cách quản lý kiểu Nhật Bản trong thực hiện các dự án liên doanh FDI với các đôí tác địa phơng cần đợc đề cập:

Trong các liên doanh, FDI thờng đi cùng với kiểu quản lý của Nhật Bản trong thời gian dài, tốc độ chuyển giao công nghệ cũng nh bí quyết quản lý chậm. Mặt khác các công ty Nhật Bản thờng tiến hành hoạt động R & D tại chỗ là không đáng để. Điều này có thế giải thích thông qua các lý do sau:

Thứ nhất, do mục đích đầu t vào Việt Nam chủ yếu là để xây dựng và phát triển các cơ sở tận dụng các yếu tố thuận lợi có lợi thế so sánh “tĩnh” ở nớc này.

Thứ hai, các sản phẩm và quy trình sản xuất đa vào Việt Nam cũng nh các nớc trong khu vực, nhất là thời kỳ trớc năm 1995 đều không phải là những sản phẩm quá mới theo tiêu chuẩn của Nhật Bản, do vậy vai trò của hoạt động nghiên cứu và phát triển để cải tiến kỹ thuật là không cần thiết ở đây.

Các nớc tiếp nhận đầu t trong khu vực cũng thờng phàn nàn rằng, các công ty Nhật Bản thờng có xu hớng sử dụng nhiều chuyên gia Nhật Bản trong thời gian dài, họ không muốn các nớc sở tại làm chủ hoàn toàn công nghệ nhập khẩu thông qua việc đào tạo cán bộ kỹ thuật và chuyên gia của các nớc sở tại. Đây là sự khác biệt rõ nét về phong cách quản lý kiểu Nhật Bản so với các nớc Châu Âu và Mỹ, cũng nh một số nớc phát triển khác kể cả một số nớc thuộc NIC nh Đài Loan. Trong hoạt động FDI của các liên doanh, các nớc này thờng có xu hớng nhanh chóng chuyển giao công nghệ thông qua việc đào tạo cán bộ kỹ thuật và chuyên gia cho các công ty địa phơng, nhanh chóng rút bớt chuyên gia về nớc và đẩy nhanh quá trình chuyển giao công nghệ và bí quyết về quản lý.

Cách thức chuyển giao công nghệ của các nhà đầu t Nhật Bản cũng có sự khác biệt. Các chuyên gia Nhật Bản thờng chuyển giao thông qua thực tế quá trình sản xuất hàng ngày, từng bớc cho các công nhân nớc sở tại làm quen dần với các tình huống phát sinh trong quá trình sản xuất, phổ biến các phơng pháp khắc phục.

Các quan điểm quản lý ngời lao động của Nhật Bản phổ biến dợc áp dụng là : tôn trọng con ngời, tôn trọng các sáng kiến của công nhân, coi trọng thâm niên công tác và tuổi đời, đề cao tinh thần làm việc tập thể (tinh thần đồng đội trong công việc).

Một trong những đặc điểm nổi bật của các nhà đầu t Nhật Bản là sự thận trọng trong tính toán để đa ra quyết định đầu t. Ngoài những yếu tố cơ bản thuần tuý vật chất, sự trung thực và tín nhiệm có tinh thần trách nhiệm cao của các đối tác trong liên doanh cùng với những đòi hỏi về sự nhạy bén trong tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý của các chuyên gia phía đối tác cũng là một trong những điều kiện quan trọng góp phần vào quyết định FDI của Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 34)